Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Z n + H 2 S O 4 → Z n S O 4 + H 2
⇒ Zn phản ứng hết, dd axit còn dư
⇒ n H 2 = n Z n = 0,02 mol
⇒ m H 2 = 2.0,02 = 0,04 g
⇒ Chọn C.
\(m_{ct}=\dfrac{20.14,7}{100}=2,94\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{2,94}{98}=0,03\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,03 0,03 0,03
\(n_{Zn}=\dfrac{0,03.1}{1}=0,03\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Zn}=0,03.65=1,95\left(g\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{0,03.1}{1}=0,03\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
⇒ Chọn câu : D
Chúc bạn học tốt
Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có hai trường hợp sau
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, lập phương trình đại số :
m kim loại giải phóng - m kim loại tan = m kim loại tăng
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm, lập phương trình đại số :
m kim loại tan - m kim loại giải phóng = m kim loại giảm
Gọi x là số mol Zn tham gia
65x - 64x = 25 - 24,96 => x = 0,04 mol
m Zn p / u = 0,04 x 65 = 2,6 g
mAgNO3=5,1g
=> nAgNO3=0,03mol
PTHH: Zn+ 2AgNO3=>Zn(NO3)2+2Ag
0,06 <-0,03 ->0,03 ->0,06
mZn đã dùng:m=0,06.65=3,9g
\(n_{MgO}=\dfrac{1.6}{40}=0.04\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.05\cdot2=0.1\left(mol\right)\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.04}{1}< \dfrac{0.1}{2}\Rightarrow HCldư\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.1-0.04\cdot2=0.02\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0.04\cdot95=3.8\left(g\right)\)
\(\rightarrow D\)