Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được V lít khí đktc ? Tính V .
Ta có : n Fe = 11,2 : 56 = 0,2 ( mol )
Ta có phương trình phản ứng :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo phương trình : 1 mol Fe phản ứng tạo ra 1 mol khí hidro .
Theo bài ra : 0,2 mol Fe phản ứng tạo ra 0,2 mol khí hidro .
\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Vậy V = 4,48 lít .
Đặt CT chung 3 KL là R có hóa trị chung là n
\(PTHH:4R+nO_2\xrightarrow{t^o}R_2O_n\\ R_2O_n+nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_n+nH_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2O}\\ \text {Bảo toàn KL: }m_{R_2O_n}+m_{H_2SO_4}=m_{R_2(SO_4)_3}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow 2,8+98n_{H_2SO_4}=6,8+18n_{H_2SO_4}\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05(mol)\\ \Rightarrow V=V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{1}=0,05(l)=50(ml)\\ \text {Ta có: }n_{O_2}=\dfrac{n_{R_2O_3}}{2}.n;n_{R_2O_3}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{n}\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2SO4}}{2}=0,025(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,025.32=0,8(g)\\ \text {Bảo toàn KL: }m=m_R+m_{O_2}=m_{R_2O_n}\\ \Rightarrow m=m_R=2,8-0,8=2(g)\)
a)
Phần 1 :
Gọi $n_{CuO} = a ; n_{Fe_2O_3} = b$
Ta có :
$80a + 160b = 80 : 2 = 40(1)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
Suy ra:
$135a + 162,5.2b = 78,5(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
$\%m_{CuO} = \dfrac{0,1.80}{40}.100\% = 20\%$
$\%m_{Fe_2O_3} = 80\%$
b)
Dung dịch muối gồm :
$Fe^{3+} : 2b = 0,4(mol)$
$Cu^{2+} : a = 0,1(mol)$
$Cl^- : x(mol)$
$SO_4^{2-} : y(mol)$
Bảo toàn điện tích : 0,4.3 + 0,1.2 = x + 2y
$m_{muối} = 0,4.56 + 0,1.64 + 35,5x + 96y = 84,75$
Suy ra x = 0,9 ; y = 0,25
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,9}{0,5} = 1,8M$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,25}{0,5} = 0,5M$
mNO3(Trong muối)=m+62-m=62g
=>nNO3=62: (62)=1 mol
Kloai từ Mg->Cu: khi nung tạo oxit, NO2, O2
Cái này là lúc nung chứ ko phải toàn bộ quá trình:
N(+5)+1e--->N(+4)
O(-2)-2e--->O
BT e.td:
1*nN(+5)=2*nO(-2)
=>0,5=nO(-2)=nO
=>nO2=0,5/2=0,25mol
BT K.lượng:
m.Muối=mOxit+mNO2+mO2
m+62=mOxit+1*(46)+0,25*(32)
m+62=mOxit+54
mOxit=m+8 (g)
bạn ơi, có thể giải thích một xíu được không ạ, chỗ mNO3(trong muối) ấy. là sao ấy ạ.
Chọn D
Gọi số mol của FeO và CuO lần lượt là x và y mol
Ta có: m d d H 2 S O 4 = D . V = 1 , 2 . 500 = 600 g a m
Vì phản ứng không tạo ra chất khí hay kết tủa nên:
m d d s a u p ư = m t r ư ớ c p ư = m h h A + m d d a x i t = 53 , 6 + 600 = 653 , 6 g a m .
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m 3 o x i t + m H 2 S O 4 = m m u ố i + m H 2 O s a n p h a m
⇔ m m u ố i = m 3 o x i t + m H 2 S O 4 - m H 2 O s a n p h a m
Mà n H 2 O san pham = n H 2 S O 4 = 1.0,05 = 0,05 mol
⇒ m m u o i = 2,8 + 0,05.98 - 0,05.18 = 6,8g
⇒ Chọn C.