Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Y là Cu không tan trong dd HCl
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,0375<-0,01875
=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)
Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D
Chất rắn B là Cu
mCu tăng= 0,16g= mO
=> nO= 0,16/16= 0,01 mol
Cu+ O -> CuO
=> nCu= 0,01 mol
=> mCu= 0,01.64= 0,64g
mFe,Al= 1,74-0,64= 1,1g
2Al+ 6HCl -> 2AlCl3+ 3H2
Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2
Đặt x là mol Al; y là mol Fe
Ta có hệ: 27x+ 56y= 1,1 và 133,5x+ 127y= 3,94
<=> x=0,02; y=0,01
=> mAl= 0,02.27= 0,54g
mCu= 0,01.64=0,64g
=> mFe=0,01.56=0,56 g
a) PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu
b) Ta có: \(n_{Al}=\frac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right);\\ n_{CuSO_4}=\frac{5,4}{160}=0,03375\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có: \(\frac{0,45}{2}>\frac{0,03375}{3}\)
=> Al dư, CuSO4 hết nên tính theo \(n_{CuSO_4}\)
=> \(n_{Al\left(phảnứng\right)}=\frac{2.0,03375}{3}=0,0225\left(mol\right)\)
=> \(n_{Al\left(dư\right)}=0,45-0,0225=0,4275\left(mol\right)\)
Khối lượng Al dư:
\(m_{Al\left(dư\right)}=0,4275.27=11,5425\left(g\right)\)
1.Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3
MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)
N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)
Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có
(M+60)x+(2N+180)y=3,34(M+60)x+(2N+180)y=3,34
⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)
Ta lại có: nCO2=0,89622,4=0,04nCO2=0,89622,4=0,04
⇒x+3y=0,04(2)⇒x+3y=0,04(2)
Thế (2) vào (1) ta được: Mx+2Ny+60.0,04=3,34Mx+2Ny+60.0,04=3,34
⇔Mx+2Ny=0,94(3)⇔Mx+2Ny=0,94(3)
Ta cần tính: mhhm=(M+71)x+(N+106,5).2ymhhm=(M+71)x+(N+106,5).2y
=Mx+2Ny+71(x+3y)=0,94+71.0,04=3,78
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
LTL: \(0,2< \dfrac{0,9}{3}\rightarrow\) HCl dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Ở phần 2, lượng HCl dùng nhiều hơn, cho lượng muối nhiều hơn nên phần 1 X dư.
Phần 2: Lượng HCl tăng 1/3 (0,33) mà lượng muối chỉ tăng 0,16 nên phần 2, HCl dư.
\(n_{Mg}=a,n_{Al}=b\\ 24a+27b=7,5\\ 95a+133,5b=32,35\\ a=0,2;b=0,1\\ \%m_{MgCl_2}=\dfrac{95.0,2}{32,35}=58,73\%\\ \%m_{AlCl_3}=41,27\%\)
\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)
Vì \(Fe_2O_3\) ko tan trong nước nên \(m_{Fe_2O_3}=16(g)\)
\(\Rightarrow m_{CaO}=21,6-16=5,6(g)\\ \Rightarrow n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ PTHH:CaO+H_2O\to Ca(OH)_2\\ \Rightarrow n_{Ca(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(OH)_2}=0,1.74=7,4(g)\\ \Rightarrow m=7,4\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{54}{160}=0,3375\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{2}>\dfrac{0,3375}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{CuSO_4}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,225.27=6,075\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{CuSO_4}=0,1125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1125.342=38,475\left(g\right)\)
ui tớ cảm ơn cậu nhiều nhaaa