K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ Vì:\dfrac{n_{NaOH\left(đề\right)}}{n_{NaOH\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{n_{HCl\left(đề\right)}}{n_{HCl\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow NaOHdư\\n_{NaCl}=n_{NaOH\left(p.ứ\right)}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{NaCl}+m_{NaOH\left(dư\right)}=0,2.58,5+0,1.40=15,7\left(g\right)\\ \Rightarrow m=15,7\left(g\right)\)

12 tháng 11 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{7.3}{36.5}=0.2\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có : 

\(n_{NaOH}>n_{HCl}\Rightarrow NaOHdư\)

\(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{HCl}=n_{NaCl}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0.3-0.2=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{cr}=m_{NaOH\left(dư\right)}+m_{NaCl}=0.1\cdot40+0.2\cdot58.5=15.7\left(g\right)\)

12 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

Ta thấy: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\)

Vậy NaOH dư, HCl hết.

Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

20 tháng 3 2017

1 tháng 9 2019

a.

b. 

1 tháng 12 2018

18 tháng 1 2018

Chọn B

Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản  ứng.

Phương trình hóa học:

 

F e   +   2 H C l   →   F e C l 2   +   H 2   F e O   +   2 H C l   →   F e C l 2     + H 2 O

 

27 tháng 7 2021

a)

X gồm : 

$PO_4^{3-} : a(mol)$
$HPO_4^{2-} : b(mol)$
$K^+ : 0,5(mol)$

Bảo toàn điện tích : $3a + 2b = 0,5$
Khối lượng rắn khan : $95a + 96b + 0,5.39 = \dfrac{193}{71}m$

Bảo toàn P : $142.0,5(a + b) = m$

Suy ra : a = 0,1 ; b = 0,1 ; m = 14,2

b)

$n_{BaHPO_4} = b = 0,1(mol)$
$n_{Ba_3(PO_4)_2} = 0,5a = 0,05(mol)$
$m_{Kết\ tủa} = 0,1.233 + 0,05.601 = 53,35(gam)$

26 tháng 2 2018

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g