Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n H 2 = 0,672 22,4 = 0,03 m o l
Vì cả 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp, cùng là kim loại nhóm IA nên ta quy đổi 2 kim loại thành 1 kim loại trung bình là M ¯ , ta có phương trình:
2 M ¯ + 2 H 2 O → 2 M ¯ O H + H 2
→ n H 2 = n k i m l o ạ i = 0 , 03 m o l
M ¯ = 0,6 0,03 = 20 g / m o l
2 kim loại cần tìm là Li và Na.
⇒ Chọn A.
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.
Đổi 400ml=0,4l
nHCl=0,4.1=0,4 (mol)
Gọi Kl hoá trị II là R
Pt: R+2HCl---}RCl2+H2
TheoPt: nR=1/2.nHCl=1/2.0,4=0,2(mol
MR=4,8/0,2=24(g/mol)
R là Al
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
Gọi hóa trị của kim loại R là x(x>0)
PTHH:
2 R+ 2xHCl -> 2RClx+xH2(1)
theo đề bài: 2,4g -> 0.1 mol
theo pt : 2.R -> 0,1x mol
ta có:2,4/2R=0,1/0,1x
-> 0,24x = 0,2R
-> R=12x
Vì lim loại thường có hóa trị 1,2,3
x 1 2 3
R 12 24 36
Kim loại L magie(Mg) L
Vậy kim loại R là Mg
b, n Mg= 2,4/24=0,1 mol
PTHH:Mg+2HCl-> MgCl2+H2 (2)
theo pt(2): nHCl=2nMg=0,2 mol
-> CM của HCl=0,2/0,2=1(M)
lim loại M là kim loại j z bạn
Đổi 200ml=0,2l
nHCl=0,2.2=0,4(mol)
Gọi Kl hoá trị II là R
PTPƯ: R+2HCl----}RCl2+H2
Theo pt:
nR=1/2.nHCl=1/2.0,4=0,2 mol
MR=27,4/0,2=137(g/mol)
R là Bari
1.
Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)
=> R – 20 > 7,6
=> R > 27,6 (***)
Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)
2R + 2HCl → 2RCl + H2↑ (3)
Theo PTHH (3):
Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9
Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn
2.
Ta có:
=> nKOH = nK = 0,2 (mol)
nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)
∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)
Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + OH- → HCO3- (3)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (4)
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ (5)
nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
Ta thấy nCaCO3 < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết
TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)
Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)
TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)
Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)
nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)
=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)
Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)
=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)
=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)
\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,2 0,3
\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)
Vậy kim loại R là nhôm
b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)
b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)