K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

nH2= 0,3(mol)

PTHH: Mg +2HCl -> MgCl2 + H2

x_______2x______x_______x(mol)

Zn +2 HCl -> ZnCl2 + H2

y____2y____y______y(mol)

Ta có hpt:  \(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=11,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> m(muối)= mMgCl2+ mZnCl2= 95x+136y=95.0,2+136.0,1=32,6(g)

20 tháng 12 2020

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(\Rightarrow n_H=0,6mol=n_{HCl}\) 

\(\Rightarrow m_{Cl}=0,6.35,5=21,3g\)

\(\Rightarrow m_M=m_{KL}+m_{Cl}=11,3+21,3=32,6g\)

 

 

 

 

 

13 tháng 1 2022

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 ( 1 )

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 ( 2 )

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\)

\(Theo.ĐLBTKL,ta.có:m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{muối}=4,2+0,2.36,5-0,1.2=11,3g\)

20 tháng 2 2021

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 16,8 - 6,4 = 10,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,2

Vậy :

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,8}.100\% = 33,33\%\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{16,8}.100\% = 28,57\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 33,33\% - 28,57\% = 38,1\%\)

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

20 tháng 4 2022

a)Mg+2CH3COOH→Mg(CH3COO)2+H2

Zn+2CH3COOH→Zn(CH3COO)2+H2

nH2=0,3mol

Gọi a và b lần lượt là số mol của Mg và Zn

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=11,3\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)

→a=0,2,b=0,1

→mMg=0,2×24=4,8g

→mZn=0,1×65=6,5g

b)%mMg=\(\dfrac{4,8}{11,3}\)×100%=42,48%

%mZn=\(\dfrac{6,5}{11,3}\)×100%=57,52%

c)nCH3COOH=2nMg+2nZn=0,6mol

→mCH3COOH=0,6×60=36g

→C%CH3COOH=\(\dfrac{36}{200}\)×100%=18%

→nMg(CH3COO)2=nMg=0,2mol

→nZn(CH3COO)2=nZn=0,1mol

→mMg(CH3COO)2=0,2×142=28,4g

→mZn(CH3COO)2=0,1×183=18,3g

nH2=nMg+nZn=0,3mol

→mH2=0,6g

→mddmuối=mhỗnhợp+mddCH3COOH−mH2

→mddmuối=11,3+200−0,6=210,7g

→C%Mg(CH3COO)2=\(\dfrac{28,4}{210,7}\)×100%=13,48%

→C%Zn(CH3COO)2=\(\dfrac{18,3}{210,7}\)×100%=8,69%

 

13 tháng 7 2016

vì 3 chất trên đều tác dụng với HCl hóa trị II nên gọi M là nguyên tổ kim loại trung bình của hỗn hợp
ta có: M+2HCl>MCl2+H2M+2HCl−−>MCl2+H2
theo PT trên ta thấy: nHCl=2nH2=2(6.72/22.4)=0.6molnHCl=2nH2=2∗(6.72/22.4)=0.6mol
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m muối tạo thành = m hỗn hợp + mHCl - mH2 = 14.7 + 0.6*36.5 - 0.3*2 =36 (g)

Bài 4:

a) nH2= 6,72/22,4= 0,3(mol)
Đặt:nMg= x(mol); nZn=y(mol) (x,y>0)

PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

x_______2x________x_____x(mol)

Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

y____2y____y________y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=15,4\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

mMg=0,1.24=2,4(g)

=>%mMg = (2,4/15,4).100=15,584%

=>%mZn= 84,416%

b) nHCl(tổng)= 0,6(mol)

=> VddHCl=0,6/1=0,6(l)

Chúc em học tốt!

6 tháng 3 2023

Mg + HCl = MgCl2 + H2

a                               a

Fe + HCl = FeCl2 + H2

b                               b

Zn + HCl = ZnCl2 + H2

c                              c

Gọi a,b,c lần lượt là số mol Mg,Fe,Zn. Theo đề bài VH2 do sắt tạo ra gấp 2 lần thể tích H2 do Mg tạo ra. Do đó b = 2a

Số mol khí H2 là : nH2 = 17,92/22,4 = 0,8

Ta có : ⎧⎨⎩24a+56b+65ca+b+cb=2a{24�+56�+65��+�+��=2� ⇒⎧⎨⎩a=0,1(mol)b=0,2(mol)c=0,5(mol)⇒{�=0,1(���)�=0,2(���)�=0,5(���)

Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là :

%Mg=0,1.24.10046,1=5,2%%��=0,1.24.10046,1=5,2%

%Fe=0,2.56.10046,1=24,3%%��=0,2.56.10046,1=24,3%

%Zn=0,5.65.10046,1=70,5%

1 tháng 11 2021

a. PTHH:

Cu + HCl ---x--->

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Vậy chất rắn A là Cu.

b. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{16,8}{30}.100\%=56\%\)

\(\%_{m_{Cu}}=100\%-56\%=44\%\%\)

c.

Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)

d. 

Ta có: \(m_{dd_{FeCl_2}}=100+16,8=116,8\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{FeCl_2}}=\dfrac{38,1}{116,8}.100\%=32,62\%\)

1 tháng 11 2021

ta có Cu ko phản ứng với HCl 

-> V khí là do Fe phản ứng hết tạo ra

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 

0,3 .............................0,3 

n H2 = 6,72 : 22,4=0,3 mol 

m Fe = 0,3.56 =16,8 g

% Fe = 16,8 : 30 .100 = 56 %

% Cu = 100% - 56% = 44%