K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Đáp án D

Có phản ứng:  ACO 3 + 2 HCl → ACl 2 + CO 2 + H 2 O

⇒ n A C O 3 = n C O 2 = 0 , 1 ⇒ M A C O 3 = 10 0 , 1 = 100 ⇒ A = 40

Vì A có N = Z và Z + N = 40 nên Z = 20

Khi đó cấu hình electron của A là 1s22s22p63s23p64s2.

14 tháng 10 2018

Có phản ứng:

Vì A có N = Z và Z + N = 40 nên Z = 20

Khi đó cấu hình electron của A là 1s22s22p63s23p64s2.

Đáp án D

10 tháng 11 2021

\(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+CO_2+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{A_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{A_2CO_3}=\dfrac{13,8}{0,1}=138\\ \Rightarrow M_A=39\left(Kali\right)\\ Tacó:M_A=A=P_A+N_A=39\\ Mà:N_A=1,0526P_A\\ \Rightarrow P=19;N=20\\ \Rightarrow CHe:1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

10 tháng 11 2021

Cảm ơn 

Có \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n-3=79\\2p-n-3=19\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

Cấu hình: [Ar]3d64s2

=> A

26 tháng 10 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 87$
$2p = 1,807n$

Suy ra p = 28 ; n = 31

Vậy, đáp án A thỏa mãn (có đủ 28 hạt electron)

Lưu ý B sai vì không sắp xếp đúng theo lớp electron

26 tháng 10 2021

A

6 tháng 12 2021

\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N-3=79\\2Z-N-3=19\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\\Z=26\Rightarrow Cấuhìnhe:\left[Ar\right]3d^64s^2 \\ \Rightarrow ChọnB\)

7 tháng 9 2019

Đáp án B

Số mol CaCO3 là: 

Câu 10: Số hạt proton có trong 0,125 mol nguyên tử làA. 2,03175.1024.    B. 1,9565.1024.     C. 1,0535. 1024.    D. 9,7825. 1023.Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Số hạt proton của X làA. 10.    B. 12.    C. 20.    D. 24.Câu 12: Nguyên tử X có 6 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X làA. -6.    B. 6+.    C. 6.    D. 0Câu 13: Dãy thứ tự mức năng lượng nào sau đây không đúng?A. 2p < 3s < 3p.    B. 3s < 3p < 3d.    C. 3p < 3d <...
Đọc tiếp

Câu 10: Số hạt proton có trong 0,125 mol nguyên tử

A. 2,03175.1024.    B. 1,9565.1024.     C. 1,0535. 1024.    D. 9,7825. 1023.

Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Số hạt proton của X là

A. 10.    B. 12.    C. 20.    D. 24.

Câu 12: Nguyên tử X có 6 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là

A. -6.    B. 6+.    C. 6.    D. 0

Câu 13: Dãy thứ tự mức năng lượng nào sau đây không đúng?

A. 2p < 3s < 3p.    B. 3s < 3p < 3d.    C. 3p < 3d < 4s.    D. 3p < 4p < 4d.

Câu 14: Nguyên tử X và Y có đặc điểm sau:

    - X có 2 lớp electron, có 4 electron ở phân mức năng lượng cao nhất.

    - Y có 3 lớp electron, có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X và Y đều là kim loại.    B. X và Y đều là phi kim.

C. X là kim loại, Y là phi kim.    D. X là phi kim, Y là kim loại.

Câu 15: Nguyên tử X có 4 lớp electron. Số electron tối đa có thể có ở lớp thứ N của X là

A. 6.    B. 8.    C. 18.    D. 32.

Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46 và có số khối bằng 31. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là

A. 14.    B. 15.    C. 28.    D. 30.

Câu 17: Trong tự nhiên, nitơ có hai đồng vị bền: 14N, 15N và oxi có ba đồng vị bền: 16O, 17O, 18O. Số loại phân tử N2O tối đa có thể được tạo nên từ các đồng vị trên là

A. 6.    B. 9.    C. 12.    D. 18.

Câu 18: Mg có 2 đồng vị là X và Y. Đồng vị X có số khối là 24. Nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,4. Tỉ lệ số nguyên tử giữa X và Y là 3/2. Số khối của đồng vị Y là

A. 27.    B. 28.    C. 25.    D. 26.

Câu 19: Nguyên tử 26Fe có số electron trên phân lớp p là

A. 26.    B. 20.    C. 12.    D. 8.

Câu 20: Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau:

(X) 1s2    (Y) 1s22s22p5    (Z) 1s22s22p63s23p1

(R) 1s22s22p63s23p6    (T) 1s22s22p63s23p64s2   

(M) 1s22s22p63s23p63d54s1

Số nguyên tử kim loại là

A. 2.    B. 3.    C. 4.    D. 5.d

Câu 21:coi hình

undefined

0
30 tháng 4 2021

30 tháng 4 2021