K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Xét t/g ABC có ABC^=ACB^

=> t/g ABC cân tại A.

=> AB = AC (t/c).

Có ABC^=ACB^

 

=> ABC^2=ACB^2

 

=> ABD^=ACE^ (do BD, CE là pg góc B và C)

Xét t/g ABD và t/g ACE có

A^ :chung

AB = AC (cmt)

ABD^=ACE^

=> t/g ABD = t/g ACE (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh t/ứ).

12 tháng 3 2016

bằng nhau

12 tháng 3 2016

bằng nhau 

ai tích mình tích lại 

lai minh lại nha

17 tháng 12 2020

Xét t/g ABC có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> t/g ABC cân tại A.

=> AB = AC (t/c).

Có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (do BD, CE là pg góc B vafC)

Xét t/g ABD và t/g ACE có

\(\widehat{A}\) :chung

AB = AC (cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

=> t/g ABD = t/g ACE (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh t/ứ).

26 tháng 4 2020

Câu hỏi là j vậy bn ?

27 tháng 4 2020

Bài 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB<AC. Kẻ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi H là giao điểm của BD và CE. So sánh độ dài HB và HC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Từ I vẽ IH vuông góc với BC. So sánh độ dài HB và HC.

27 tháng 4 2020

Bạn viết đề bài cho đầy đủ chứ -.-

3 tháng 12 2016

tam giác ABC có góc B=góc C

=> tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

Ma goc ACE = 1/2 ACB

góc ABD = 1/2 ABC (Vì CE và BD là tia phân giác của góc ACB và ABC)

ma ACB=ABC

=> ACE=ABD

Xét tam giác ABD và tam giác ACE

Có AB=AC(chứng minh trên)

goc A chung

ABD=ACE (chứng minh trên)

=> BD=CE (2 góc tương ứng)

19 tháng 1 2022

mình là màu xanh cho đồng cỏ còn bạn là màu đỏ trong tim mình >_<