Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trật tự Nu trên mạch còn lại:
-T-A-T-G-T-G-X-A-G-T-
Trật tự Nu của cả đoạn gen:
-A-T-A-X-A-X-G-T-X-A-
-T-A-T-G-T-G-X-A-G-T-
^ ^
Hồi nãy mk lm nhầm bh mk lm lại nhé!!!
a/ Trật tự của mạch còn lại và của cả đoạn gen :
Theo nguyên tắc bổ sung A mạch này liên kết với T mạch kia và G mạch này liên kết với X mạch kia, nên trật tự các nuclêôtit của mạch còn lại :
- T-G-A-X-T-A-T-G-X-X-A-T-
* Và trật tự các cặp nuclêôtit của cả đoạn gen là :
- A - X - T - G - A - T - A - X - G - G - T – A- - T - G - A - X - T - A - T - G - X - X - A - T-
b/ Nếu đoạn gen tự nhân đôi 3 lần :
Đoạn gen có 12 cặp nucleotit = 24 nucleotit
* Số lượng nucleotit môi trường cung cấp
(2x – 1) . N = (23 – 1) . 24 = 168 (Nu.)
* Số nucleotit có trong các gen con:
2x . N = 23 . 24 = 192 (Nu)
* Trật tự các cặp nucleotit có trong mỗi đoạn gen con:
Mỗi đoạn gen con đều giống hệt đoạn gen mẹ ban đầu:
- A - X - T - G - A - T - A - X - G - G - T - A-
- T - G - A - X - T - A - T - G - X - X - A - T-
c/ Trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2
Mạch 2: - T - G - A - X - T - A - T - G - X - X - A - T-
- U - X - T - G - U - T - U - X - G - G - T - U-
a, Đoạn gen còn lại là:
T - G - A - X - T - A - T - V - G - X - X - A - T
Cả đoạn mạch :
a. Trật tự các nu của đoạn mạch ARN khi được tổng hợp từ mạch 2 là: - X - U - G- X - A - U - G -
b. Mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự nu trên ADN quy định trình tự sắp xếp các nu của ARN
c. Số vòng xoắn: \(\dfrac{600}{20}\)= 3
Chiều dài của gen : 600. 3,4 = 2040 Å
a) Trình tự các nu của đoạn ARN được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen trên là: -X-U-G-X-A-U-X-
b) Giải thích mối quan hệ giữa gen và ARN là: Trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nucleotit trên mạch ARN.
c) Số vòng xoắn của gen là: C=N/20=600/20=30 vòng xoắn
Chiều dài của đoạn gen là: L=N/2.3,4=600/2.3,4=1020AO
(Hoặc có những cách tính khác sau: L=N/20.34 hoặc L=C.34)
a,=> Trình tự nu ở mạch 2 là
T-A-X-A-G-G-X-A-T-A-X-X-G-G-G
b, Số nu mỗi loại của gen
A=T=12
G=X=18
c, Mạch 1 (A+G)/(T+X)=6/9=2/3
Mạch 2 (A+G)/(T+X)=9/6=3/2
cả gen (A+G)/(T+X)= 1
d, số lk H= 39
e,lk CHT gữa các nu= N-2= 28
2.
a) Giả sử mạch 1 là mạch để tổng hợp ARN :
Mạch 1: G-X-A-T-G-X-T-T-A-A-X-G-G
Mạch 2:X-G-T-A-X-G-A-A-TT-G-X-X
b) Số nu mỗi loại :
A=T=6 (nu)
G=X=7 (nu)
- Tổng số nu của đoạn gen :
N=(7+6).2=26 (nu)
c) - Tổng số ribonu của đoạn ARN :
N=13 (nu)
-Chiều dài của đoạn ARN:
L=13/2.3,4=____
1.
a) - Giả sử mạch được cho là mạch 1,ta có đoạn mạch đơn còn lại của gen :
Mạch 1: A-T-X-G-T-A-X-G-A-T-X-A-A-T
Mạch 2:T-A-G-X-A-T-G-X-T-A-G-T-T-A
b) Trình tự các đơn phân mARN :
Mạch ARN:U-A-G-X-A-U-G-X-U-A-G-U-U-A
c) - Đoạn gen có 14 cặp nu hay có Tổng số 28 nucleotit
- Số lượng nu mỗi loại của đoạn gen :
A=T=18 (nu)
G=X=10 (nu)
d) - Chiều dài của đoạn gen:
L=(28:2).3,4=____
a) Mạch 2: -T-X-G-T-A-X-A-A-T-T-G-X-A-
b) Mạch 1 : ... A-G-X-A-T-G-T-T-A-A-X-G-T
Mạch 2: -T-X-G-T-A-X-A-A-T-T-G-X-A-
c) A1=T2=4(nu); T1=A2=4(nu); G1=X2=3(nu);X1=G2=2(nu).
\(\Rightarrow\)A=T=8;G=X=5(nu)