K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2021

Xét phản ứng (2) và (3) ta có: $n_{Fe}=\frac{9a}{4}-\frac{7a}{4}=\frac{a}{2}(mol)$

Gọi số mol Na và Al lần lượt là x;y

Xét phản ứng (1): 

$2Na+2H_2O\rightarrow 2NaOH+H_2$

$2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow 2NaAlO_2+3H_2$

$\Rightarrow n_{H_2}=a=2x\Rightarrow n_{Na}=\frac{a}{2}(mol)$

Xét phản ứng (2) bảo toàn e ta có:

$n_{Al}=y=\frac{5a}{6}(mol)$

$\Rightarrow n_{Na}:n_{Al}:n_{Fe}=3:5:3$

10 tháng 7 2021

Lớp 9 đã học bảo toàn e đâu !

22 tháng 8 2021

Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R

mA = 24a + bR = 8 (1)

Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2  (2)

Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R

Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)

Với 1  ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3

(2)(3) -> a = b = 0,1

(1) -> R= 56 ->  = Fe

19 tháng 7 2021

Đặt x,y, z lần lượt là số mol của Na,Al,Mg trong m gam hỗn hợp A

m gam A + H2O dư

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

x--------------------x--------->0,5x

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

x<------x-------------------------------------->1,5x

=> \(0,5x+1,5x=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) (1)

2m gam A + NaOH

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

2x------------------------------->x

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2y---------------------------------------------->3y

=> \(x+3y=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) (2) 

3m gam A + HCl

\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)

3x--------------------------->1,5x

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

3y----------------------------->4,5y

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

3z----------------------------->3z

=> \(1,5x+4,5y+3z=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\) (3)

Từ (1), (2), (3) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=\dfrac{7}{60}\\z=\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\)

=> \(m_{Na}=0,05.23=1,15\left(g\right)\)

\(m_{Al}=\dfrac{7}{60}.27=3,15\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=\dfrac{2}{15}.24=3,2\left(g\right)\)

=> \(m=1,15+3,15+3,2=7,5\left(g\right)\)

=> \(\%m_{Na}=\dfrac{1,15}{7,5}.100=15,33\%\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{3,15}{7,5}.100=42\%\)

\(\%m_{Mg}=\dfrac{3,2}{7,5}.100=42,67\%\)

 

 

13 tháng 7 2021

\(2Na+2H2O\rightarrow2NaOH+H2\left(1\right)\)

\(2Al+2NaOH+2H2O\rightarrow2NaAlO2+3H2\left(2\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl3+3H2\left(3\right)\)

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H2\left(4\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl2+H2\left(5\right)\)

\(n_{H2\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_{Na}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Na}=4,6\left(g\right)\)

\(n_{H2\left(2\right)}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=7,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2\left(3\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H2\left(4\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2\left(5\right)}=1-0,4-0,1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m=12+4,6+7,2=23,8\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\dfrac{4,6}{23,8}.100\%=19,33\%\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{7,2}{23,8}.100\%=30,25\%\)

\(\%m_{Mg}=100-19,33-30,25=50,42\%\)

Chúc bạn học tốt

14 tháng 7 2021

thanks

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0
5 tháng 11 2018

a,

2NaOH + 2H2O ---> 2NaOH + H2

Al + NaOH + H2O ---> NaAlO2 + H2

2Na + 2HCl ---> 2NaCl + H2

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

7 tháng 11 2021

Vì đồng không tác dụng với HCl loãng : 

1) Chất rắn không tan là đồng nên :

\(m_{Al}=11,8-6,4=5,4\left(g\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)

        2           6              2            3

       0,2                                       0,3

\(n_{H2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)                                 

2) Có : \(m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+6H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

         2             6                      1                3             6

        0,2                                                    0,3

         \(Cu+2H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)

           1           2                  1            1           2

          0,1                                           0,1

\(n_{SO2\left(tổng\right)}=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt      

3 tháng 8 2018

Số mol S O 2 = 1,5x + 0,03 = 0,06375→ x = 0,0225 mol

⇒ Chọn C.