Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có mạch (((R5ntR6)//R4)nt(R2//R3)ntR1
R56=30\(\Omega\)=>R564=\(\dfrac{30.30}{30+30}=15\Omega\)
R23=\(\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\Omega\)=>Rtđ=R1+R23+R456=30\(\Omega\)
=>I=I1=I23=I456=\(\dfrac{U}{Rtđ}=1A\)
Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4V=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=0,6A;I3=\dfrac{U3}{R3}=0,4A\)
Vì R4//R56=>U4=U56=U456=I456.R456=15V
=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=0,5A\)
Vì R5ntR6=>I5=I6=I56=\(\dfrac{U56}{R56}=0,5A\)
Vậy................
mà thôi toi thấy được hình rồi
R1 nt {R2//\([R3nt\left[R4//R5\right]]\)}
a,\(\)\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2\left\{R3+\dfrac{R4.R5}{R4+R5}\right\}}{R2+R3+\dfrac{R4R5}{R4+R5}}=80+\dfrac{36\left\{24+\dfrac{6.1}{6+1}\right\}}{36+24+\dfrac{6.1}{6+1}}\)
\(=95\left(ôm\right)\)
b,\(=>I1=I2345=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{15}{95}=\dfrac{3}{19}A\)
\(=>U2345=U2=U345=\dfrac{3}{10}.R2345=28,4V=>I2=\dfrac{U2}{R2}=0,8A\)
\(=>I345=I3=I45=\dfrac{28,4}{R345}=1,2A\)
(kết quả sấp xỉ thế nhỉ, bn tính toán kĩ lại hộ mình nhé
a) Mạch mắc: {[(R6//R3)ntR2]//R5}ntR1}//R4
R2356 = \(\dfrac{R5.\left(R2+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}\right)}{R2+R5+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}}\) = 2 (Ω)
=> R tđ = \(\dfrac{R4\left(R1+R2356\right)}{R1+R4+R2356}\)= 2 (Ω)
b)
b) Cường độ dòng điện mạch chính là:
\(I\)=\(\dfrac{U}{Rtđ}\)= \(\dfrac{12}{2}\)=6 (A)
\(I4=IA1\) = \(\dfrac{U}{R4}\)= \(\dfrac{12}{4}\)=3 (A)
=> \(I1\)= \(I2356\) = \(I-I4\) = 6 - 3 = 3 (A)
=> U1 = \(I1.R1=3.2=6\) (V)
=> \(U5=U-U1=12-6=6\) (V)
=> \(I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{6}{4}=1.5\left(A\right)\)
=> \(I2=I36=I1-I5=3-1.5=1.5\left(A\right)\)
Do \(R6=R3\) và U6=U3 nên \(I6=I3\)
=> \(I6=I3=\dfrac{I2}{2}=\dfrac{1.5}{2}=0.75\left(A\right)\)
Gỉa sử dòng điện đi từ A đến B
=> \(IA2=IA1+I5=I4+I5=3+1.5=4.5\left(A\right)\)
=>\(IA3=IA2+I6=4.5+0.75=5.25\left(A\right)\)
Nếu dòng điện chạy từ B đến A thì làm ngược lại nhé bạn!
Mình cũng không chắc là mình làm đúng đâu, nếu có sai sót mong bạn thông cảm nha
theo hình vẽ giả sử dòng điện từ A có chiều từ C đến D qua R5
\(=>I4=I2+I5=I2+2\left(A\right)\)
\(=>I3=I1-I5=I1-2\left(A\right)\)
\(=>Uab=U1+U3=U2+U4\)
\(=>2.I1+2.I3=10.I2+2.I4\)
\(< =>\)\(2I1+2\left(I1-2\right)=10I2+2\left(I2+2\right)\)
\(< =>2I1+2I1-4=10I2+2I2+4\)
\(< =>4I1=12I2+8=>I1=\dfrac{12I2+8}{4}=3I2+2\left(A\right)\)
\(=>60=2I1+2I3+3,2\left(I1+I2\right)\)
\(=>60=2I1+2\left(I1-2\right)+3,2\left(I1+I2\right)\)
\(=>60=2\left(3I2+2\right)+3,2\left(3I2+2+I2\right)=>I2=4\left(om\right)\)
\(=>I1=3.2+2=8\left(om\right)\)
\(=>U5=10.2-8.2=4V=>R5=\dfrac{4}{2}=2\left(om\right)\)
*TK: http://nghiachi.com/16179/611.pdf
\(\)
a. Vì \(R_1ntR_2\) nên \(R_{12}=R_1+R_2=15+25=40\left(\text{Ω}\right)\)
Vì \(R_{12}//R_3\) nên \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{40.10}{40+10}=8\left(\text{Ω}\right)\)
b. Ta có \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
mà \(U_{12}=U_3\Leftrightarrow R_{12}.I_{12}=R_3.I_3\Leftrightarrow40I_{12}=10I_3\Leftrightarrow I_3=4I_{12}\) (1)
mặt khác, ta có \(I=I_{12}+I_3\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow I_{12}+4I_{12}=1,5\Rightarrow I_{12}=0,3\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_3=I-I_{12}=1,5-0,3=1,2\left(A\right)\)
c. Ta có \(R_{td'}=\dfrac{R_{2x}.R_3}{R_{2x}+R_3}=\dfrac{\left(25+R_x\right)10}{R_x+25+10}=\dfrac{250+10R_x}{35+R_x}=7,5\left(\text{Ω}\right)\)
\(\Rightarrow R_x=5\left(\text{Ω}\right)\)
Bạn chụp thêm hình vẽ nữa chứ không biết mắc song song hay nối tiếp để làm