K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

co  a<b+c<a+1    =>   a-c<b+c-c<a+1-c    => a-c<b<a+1-c

ma a >1  b<c  suy ra   a phai lon hon c 

ma c>b  suy ra a>b

20 tháng 11 2021

Bài 1 :

a,Có \(AD\) chung , mà \(AB=AC;DB=DC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)

Do đó \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)

b,\(AD\) là cạnh chung của 2\(\Delta:\Delta ABD,\Delta ACD\)

\(\Rightarrow AD\) là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bài 2:

Ta có : \(EF=HG,\widehat{EFO}=\widehat{GHO}\)

Theo TH thứ 2 của 2 tam giác bằng nhau ta có : cạnh - góc - cạnh 

\(\Rightarrow OE=OG\)

Bài 3: Có hình ko bn ,mk dựa vào hình lm ko mk lười vẽ hình lắm =(((((((

20 tháng 11 2021

Thanks bạn!

16 tháng 12 2018

tui là unti fan của linh ka

16 tháng 12 2018

Bạn anti thì kệ nhưng có thể giúp mình không

4 tháng 10 2019

vì -1 hơn 1 hai số cho nên;

a) a/b và c/d ^2 =ab/cd hơn kém nhau 2

b) dựa theo tính chất kết hợp (a+b/c+d ) ^3 = a ^3 ...

1 tháng 11 2021

Ta có \(\hept{\begin{cases}3a=4b\\2b=5c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{3}=\frac{a}{4}\\\frac{b}{5}=\frac{c}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{15}=\frac{a}{20}\\\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\)

Đặt \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}=k\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=20k\\b=15k\\c=6k\end{cases}}\)

Khi đó a2 + b2 + c2 = 661

<=> (20k)2 + (15k)2 + (6k)2 = 661

<=> 661k2 = 661

<=> k2 = 1

<=> k = \(\pm1\)

Khi k = 1 => a = 20 ; b = 15 ; c = 6

Khi k = -1 => a = -20 ; b = - 15 ; c = -6

1 tháng 11 2021

Ta có \(2a=3b=4c\Leftrightarrow\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{3a}{18}=\frac{4b}{16}=\frac{3a+4b-c}{18+16-3}=\frac{72}{31}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{432}{31}\\b=\frac{288}{31}\\c=\frac{216}{31}\end{cases}}\)

17 tháng 2 2017

a) lxl + 1/5 = 2

lxl         = 2 - 1/5

lxl         = 9/5

=> x= 9/5 hoặc x= -9/5

b) lxl + 3/2 = 0

lxl             = 0 - 3/2

lxl             = -3/2

=> vô lí, đề sai, giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số nguyên dương

c) lx + 2,5l - 8 = 3

lx + 2,5l = 3 + 8

lx + 2,5l = 11

TH1: x + 2,5 = 11

x = 11 - 2,5

x = 8,5

Kick nha!

TH2: x + 2,5 = -11

x = -11 - 2,5

x = 13,5

Vậy x = 8,5 hoặc x = 13,5

d) lxl = 5/3

=> x=5/3 hoặc x= -5/3