K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2023

\(Q=100\cdot4,2\cdot8,3=3486J\\ \Delta_rH^o_{298}=-\dfrac{3,486kJ}{\dfrac{1,5g}{24g\cdot mol^{^{ }-1}}}=-55,776\left(kJ\cdot mol^{^{ }-1}\right)\)

Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng trung hòaChuẩn bị: dung dịch HCl 0,5 m, dung dịch NaOH 0,5 M, 1 cốc 150 mL, giá treo nhiệt kế, nhiệt kế (có dải đo đến 1000C), que khuấy và 2 ống đong 100 ml.Tiến hành:- Dùng ống đong lấy 50 mL dung dịch HCl 0,5 M cho vào cốc phản ứng, lắp nhiệt kế lên giá sao cho đầu nhiệt kế nhúng vào dung dịch trong cốc (Hình 17.1). Đọc nhiệt độ dung dịch.- Dùng ống đong khác...
Đọc tiếp

Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng trung hòa

Chuẩn bị: dung dịch HCl 0,5 m, dung dịch NaOH 0,5 M, 1 cốc 150 mL, giá treo nhiệt kế, nhiệt kế (có dải đo đến 1000C), que khuấy và 2 ống đong 100 ml.

Tiến hành:

- Dùng ống đong lấy 50 mL dung dịch HCl 0,5 M cho vào cốc phản ứng, lắp nhiệt kế lên giá sao cho đầu nhiệt kế nhúng vào dung dịch trong cốc (Hình 17.1). Đọc nhiệt độ dung dịch.

- Dùng ống đong khác lấy 50 mL dung dịch NaOH 0,5M cho vào cốc phản ứng. Khuấy nhẹ.

Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của dung dịch và trả lời câu hỏi:

1. Nhiệt độ trên nhiệt kế thay đổi như thế nào sau khi rót dung dịch NaOH vào cốc?

Phản ứng trung hòa là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

2. Trong thí nghiệm trên, nếu thay các dung dịch HCl và NaOH bằng các dung dịch loãng hơn thì nhiệt độ thay đổi như thế nào so với thí nghiệm trên

1
3 tháng 9 2023

1.

Phản ứng hóa học:  NaOH + HCl →  NaCl + H2O

Nhiệt độ đo được (HCl) lúc ban đầu thấp hơn so với nhiệt độ sau phản ứng

=> Phản ứng trung hòa là phản ứng tỏa nhiệt

2.

Trong thí nghiệm trên, nếu thay các dung dịch HCl và NaOH bằng các dung dịch loãng hơn thì nhiệt độ sau phản ứng vẫn tăng nhưng tăng ít hơn so với thí nghiệm trên.

19 tháng 7 2017

(1), (2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột hoặc dạng lá làm tăng diện tích tiếp xúc của

Fe với H2SO4 làm tăng tốc độ

(3)    0,5 M < b làm giảm nồng độ của H2SO4 làm giảm tốc độ phản ứng

(4)    Tăng thể tích H2SO4 làm giảm nồng độ H2SO4 tốc độ phản ứng giảm

(5)    Tăng gấp đôi nồng độ phản ứng tốc độ phản ứng tăng

(6)    Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng

Vậy có 4 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C.

24 tháng 7 2018

a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).

b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).

c) Tốc độ phản ứng tăng.

d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.

21 tháng 12 2018

Đáp án D

21 tháng 9 2019

A. Kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng nhanh hơn

B. Thêm 50 ml H2SO4 nhưng với nồng độ không đổi thì không làm thay đổi tốc độ phản ứng.

C. Thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn

D. Đun nóng dung dịch làm tốc độ phản ứng nhanh hơn

   Đáp án B

7 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

27 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

n C l 2 = 1 , 12 22 , 4  = 0,05 (mol); n N a O H d ư = 0,2.0,5 = 0,1 (mol)

C l 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O

 0,05    0,1                     (mol)

=> n N a O H b đ = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) => C M N a O H ­ =  = 1,0 (M)

25 tháng 1 2019

Đáp án B

A, Kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng nhanh hơn

B, Thêm 50 ml H2SO4 nhưng với nồng độ không đổi thì không làm thay đổi tốc độ phản ứng

C, thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn

D, đun nóng dung dịch làm tốc độ phản ứng nhanh hơn