Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
X có dạng H2NRCOOH
⇒ Sau khi phản ứng với NaOH tạo thành → H2NRCOONa.
⇒ MH2NRCOONa = 22,2 ÷ 0,2 = 111 ⇒ R = 14
⇒ MH2NRCOOH = 16 + 14 + 45 = 89
Đáp án D
Sau khi phản ứng với HCl thì X → H3ClNRCOOH.
+ Ta có M H3ClNRCOOH = 11,15 ÷ 0,1 = 111,5
⇒ R + 52,5 + 45 = 111,5 ⇒ R = 14 (–CH2–)
Chọn đáp án B.
X (H2N–R–COOH) → muối (H2N–RCOONa)
Tăng giảm khối lượng:
nX = (38,8 - 30) ÷ (23 - 1) = 0,4 mol
⇒ MX = 30 ÷ 0,4 = 75
⇒ X là H2N–CH2–COOH.
Đáp án A
dùng tăng giảm khối lượng sẽ có
n X = 29 , 97 - 24 , 03 23 - 1 = 0 , 27 mol
=> NH2C2H4COOH
M X = 24 , 03 0 , 27 = 89 = 16 + 28 + 45
Đáp án C
Gọi X có CTPT dạng (NH2)nR(COOH)m
Nhận thấy nX : nHCl = 0,1: 0,1= 1:1 → Trong X chứa một nhóm NH2 (n= 1). Loại đáp án B.
Bảo toàn khối lượng ta có mX = 18,35-0,1×36,5= 14,7 gam → MX = 147 ( Thấy chỉ có D mới thỏa mãn → Đáp án D).
Trong 22,05 gam X có nX= 22,05 : 147 = 0,15 mol → nmuối = 0,15 mol. MNH2R(COONa)m = 191.
Khi thay thế H bằng 1 nguyên tử Na thì phân tử khối của muối tăng lên 22 đơn vị so với aminoaxit .
Mà MNH2R(COONa)m - MX = 191-147 = 44 → X có 2 nhóm COOH.
Ta có 16 + R + 45×2= 147 → R = 41 (C3H5). Vậy X có cấu tạo HOOC- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Đáp án C
nNaOH = 0,04 = 2nX
=>X có 2 nhóm –COOH.
mX = 3,82 – 0,04.22 = 2,94
=> NH2R(COOH)2 = 2,94/0,02
=> R = 41 (C3H5)
=> Chọn C.
Chọn đáp án A
X có dạng H2NRCOOH
⇒ Sau khi phản ứng với NaOH tạo thành → H2NRCOONa.
⇒ MH2NRCOONa = 22,2 ÷ 0,2 = 111 ⇒ R = 14
⇒ MH2NRCOOH = 16 + 14 + 45 = 89