Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
Bộ máy trung ương
Bộ máy địa phương
=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.
2. Tổ chức quân đội
Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.
3. Luật pháp
Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.
Tham khảo
Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
Chính trị
Bộ máy trung ươngBộ máy địa phương=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.
Tổ chức quân đội
Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.Luật pháp
Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Tham khảo!
https://loga.vn/hoi-dap/neu-tinh-hinh-kinh-te-chinh-tri-quan-su-thoi-dinh-tien-le-1-neu-tinh-hinh-kinh-te-chinh-tri-quan-48206
Tham khảo!
https://loga.vn/hoi-dap/neu-tinh-hinh-kinh-te-chinh-tri-quan-su-thoi-dinh-tien-le-1-neu-tinh-hinh-kinh-te-chinh-tri-quan-48206
Bạn tham khảo nhé:
_ Giáo dục: giáo dục chưa được phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học trong chùa.
_ Đạo phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
_ Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Tại kinh đô Hoa Lư có các chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất Trụ,...
_ Nhiều loại hình văn hóa dân gian đã tồn tại trong thời Đinh - Tiền Lê như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...
- Nông nghiệp:
+ Quyền sở hữu ruộng đất nói chung thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua
+ Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang cũng được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, bước đầu phát triển
+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích -> Năm 987, năm 989 được mùa.
- Thủ công nghiệp:
+ Xây dựng một số xưởng thủ công. Từ thời Đinh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...
+ Các ngành thủ công cổ truyền cũng được phát triển như làm gốm, dệt lụa.
- Thương nghiệp:
+ Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường qua lại, trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới.
nông nghiệp : Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.
- Thủ công nghiệp :
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan : đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo.ắ. xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển hơn trước như dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy...
- Thương nghiệp:
+ Nội thương : việc trao đổi buôn bán trong nước phát triển. Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
+ Ngoại thương : nhân dán hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên giới.
Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì.
1.Kinh tế:
-Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của làng xã,nhân dân chia cho nhau đẻ cày cấy
-Việc cày tịch điền,khai khẩn đất hoang,đào vét kênh ngòi được chú trọng
-Nền thủ công nghiệp nước ta phát triển mạnh như :Đúc tiền,may mũ áo,đóng thuyền,xây dựng...các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển như:Dệt,làm gốm.......
-Nhiều trung tâm buôn bán và chợ quê hình thành,buôn bán với nước ngoài phát triển,đặc biệt là vùng biên giới Việt-Tống
+Chính trị và quân sự
-Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế năm 968(Đinh Tiên Hoàng)đặt tên nước Đại Cồ Việt,đóng đô ở Hoa Lư,niên hiệu Thái Bình,phong vương cho các con,đúc tiền,xây dựng cung điện,chủ động đặt mối bang giao nhà Tống
Quân đội gồm:10 đạo
2 bộ phận:Cấm quân và quân địa phương
1..Giai đoạn thứ nhất(1075)giữa thế kỉ XI nhà Tống gặp phải những khó khăn ,nội bộ mâu thuẫn ,nông dân khởi nghĩa,các nước phía Bắc quấy nhiễu.Nhà Tông xúi giục Cham-pa đánh từ phía Nam,phía Bắc mua chuộc tù trưởng cấm mua bán
Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy tổ chức kháng chiến,thực hiện chủ trương tiến công trước để tự vệ.Tháng 10 năm 1075 Lý Thường Kiệt đem mười vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Khâm,châu Liêm sau khi tiêu diệt các căn cứ kho tàng của giặc quân ta về tấ công châu Ung rồi nhanh chóng rút quân về nước.
2. Giai đoạn thứ hai(1076-1077)
-Cuối năm 1076 nhà Tống cử một đạo quân lớn theo 2 đường thủy bộ,tiến vào xâm lược Đại Việt
-Tháng 1 năm 1077,10 vạn quân Tùy do Quách Quỳ,Triệu Tiết chỉ huy.Vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống
-Quân ta chặn đánh,đến bờ Bắc sông Như Nguyệt quan Tống bị chặn lại
-Quân thủy của nhà Tống bị quân ta chặn đánh vùng ven biển nên không thể tiến sâu vào hỗ trợ cho cánh quân bộ
Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến xuống nhưng đơn vị nhân dân ta đẩy lùi ,quân Tống chán nản chết dần chết mòn,cuối năm 1077 quân ta phản công,quân Tống thua to
Quân ta chủ động kết thúc bằng cách giảng hòa,quân Tống chủ động rút quân về nước
3.Quân đội:
+Lực lượng:
-Cấm quân
-Quân các lộ
-Hương binh ở làng xã
-Quân của các vương hầu
Chính sách chủ trương: 'ngụ binh ư nông','quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đồng' Cử tướng giỏi quân đông,đóng giữ những vùng hiểm yếu Pháp luật:Ban hành bộ luật mới Quốc Triều Hình Luật
-Bảo vệ nghiêm ngặt chỉnh thể quân chủ và chế độ đẳng cấp -Bảo vệ quyền tư hữu tài sản
-Bảo vệ sản xuất nông nghiệp
-Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện