Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Góc giới hạn cho phản xạ sin i g h = 1 n , với n là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc.
=> Tia màu lục đi là là với mặt nước => tia lục đã bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần.
+ Vì n t > n c > n l khi tia lục bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần thì các tia tím và chàm đã xảy ra phản xạ toàn phần => vậy chỉ còn đỏ và cam khúc xạ ra ngoài không khí
Đáp án C
+ Tia ló màu vàng đi sát mặt nước → đã bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần với tia đơn sắc vàng, lúc này i = ighv.
→ Các ánh sáng đơn sắc có chiết suất với nước lớn hơn chiết suất của ánh sáng vàng với nước có góc tới giới hạn nhỏ hơn ighv → đều bị phản xạ toàn phần (chàm, tím).
→ các tia ló ra ngoài không khí là đỏ, cam.
Câu hỏi trên cũng gần giống với câu này bạn có thể tham khảo: http://hoc24.net/hoi-dap/question/15388.html
Khi chiếu chùm sáng trắng từ trong nước ra không khi, ánh sáng bị tán sắc thì so với phương của tia tới, tia đỏ bị lệch ít hơn so với tia tím (giống với tán sắc xảy ra trên lăng kính)
Do vậy, khi tia màu lục đi là là mặt nước thì tia đỏ, vàng sẽ ló ra, tia tím và lam sẽ bị phản xạ toàn phần trên mặt nước.
Đáp án C.
Đáp án: C
Ta có: sinigiới hạn = 1/n
mà i(giới hạn) = i giới hạn lục và i(giới hạn đỏ) < i(giới hạn vàng) < i(giới hạn lục) = i(giới hạn)
=> các tia ló ra ngoài không khí là tia vàng, đỏ
: Đáp án C
+ Điều kiện để tia sáng ló ra ngoài không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: i ≥ i g h (với sin i g h = 1 n )
+ Vì nđỏ < nvàng < nlục< nlam < ntím ⇒ i g h − d o > i g h − v a n g > i g h − l u c > i g h − l a m > i g h − t i m
+ Vậy các tia lam và tím bị phản xạ toàn phần nên ngoài không khí chỉ có đỏ và vàng.
Đáp án C
+ Điều kiện để tia sáng ló ra ngoài không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: i ≥ i g h (với sin i g h = 1 n )
+ Vì nđỏ < nvàng < nlục< nlam < ntím ⇒ i g h − d o > i g h − v a n g > i g h − l u c > i g h − l a m > i g h − t i m
+ Vậy các tia lam và tím bị phản xạ toàn phần nên ngoài không khí chỉ có đỏ và vàng.
Câu trả lời đây bạn nhé Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Anh - Học và thi online với HOC24
Đáp án C
+ Góc giới hạn cho phản xạ , với n là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc.
Tia màu lục đi là là với mặt nước
tia lục đã bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần.
+ Vì khi tia lục bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần thì các tia tím và chàm đã xảy ra phản xạ toàn phần
vậy chỉ còn đỏ và cam khúc xạ ra ngoài không khí.