Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\varepsilon_0=A+W_d\Leftrightarrow\dfrac{hc}{\lambda_0}=A+W_d\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{6,62.10^{-34}.3.10^8}{0,3.10^{-6}}-2,03.1,6.10^{-19}=...\left(J\right)\)
\(\varepsilon=A+W_d'\Leftrightarrow\dfrac{hc}{\lambda}=A+W_d'\)
\(\Rightarrow W_d'=\dfrac{6,62.10^{-34}.3.10^8}{0,4.10^{-6}}-A=...\left(J\right)\)
\(W_d'=e.U_{ham}\Rightarrow U_{ham}=\dfrac{W_d'}{1,6.10^{-19}}=...\left(V\right)\)
Phần lượng tử học rõ đau đầu do phải đổi đơn vị lằng ngoằng, và số má rất nhiều :v
Đáp án: B
Công thoát của Catot:
- Khi được chiếu bởi bức xạ λ2 :
- Khi đặt vào A và K hiệu điện thế âm UAK = - 2V
→ UKA = 2V: các elctrôn đi sang A đi theo chiều điện trường chậm dần đều.
Ta có : WđA - Wđmax = e.UKA
Đáp án A
Độ lớn của hiệu điện thế hãm:
Vậy khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ λ 1 và λ 2 vào catot là hợp kim đồng và nhôm thì để hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quan điện:
+ Ta lấy bước sóng nhỏ hơn (vì λ càng nhỏ thì Uh càng lớn)
+ Công thoát nhỏ hơn (thì Uh càng lớn)
Đáp án A
Độ lớn của hiệu điện thế hãm:
Vậy khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ λ 1 , λ 2 vào catot là hợp kim đồng và nhôm thì để hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quan điện:
+ Ta lấy bước sóng nhỏ hơn (vì λ càng nhỏ thì U h càng lớn)
+ Công thoát nhỏ hơn (thì U h càng lớn)
Vậy khi chiều đồng thời cả hai bức xạ trên thì:
- Độ lớn của hiệu điện thế hãm:
- Vậy khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ λ1 và λ2 vào catot là hợp kim đồng và nhôm thì để hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quan điện:
+ Ta lấy bước sóng nhỏ hơn (vì λ càng nhỏ thì Uh càng lớn)
+ Công thoát nhỏ hơn (thì Uh càng lớn)
- Vậy khi chiều đồng thời cả hai bức xạ trên thì:
- Hiệu điện thế hãm của hợp kim trên:
Đáp án: D