K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

undefined

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+\frac{1}{2}mv_1^2=>\frac{1}{2}mv_1^2= hf_1-A .(1)\)

\(hf_2 = A+\frac{1}{2}mv_2^2= A+4\frac{1}{2}mv_1^2 .(2)\)Do \(v_2=2 v_1\)

Thay phương trình (1) vào (2) =>

 => \(hf_2 = A+4.(hf_1-A)\) 

=> \(3A= 4hf_1-hf_2\)

=> \(A = \frac{h.(4f_1-f_2)}{3}.\)

 

17 tháng 3 2019

Chọn D

24 tháng 4 2017

Đáp án C

- Chiếu f1 thì: 

Điện thế cực đại: 

- Chiếu 

Vậy:

17 tháng 1 2019

Đáp án: A

8 tháng 9 2019

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 2 2016

Mình hướng dẫn thế này rồi bạn làm tiếp nhé.

a. Áp dụng CT: \(hf=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow 6,625.10^{-34}.3.10^8=A_t+\dfrac{1}{2}.9,1.10^{-31}.(0,4.10^6)^2\)

\(\Rightarrow A_t\)

Mà \(A_t=\dfrac{hc}{\lambda_0}\Rightarrow \lambda_0\)

b. Áp dụng: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+eV_{max}\)

\(\Rightarrow \lambda\)

13 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

18 tháng 2 2016

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện

\(hf = A_1+W_{đ1}.(1)\)

\(hf = A_2+W_{đ2}.(2)\)

Ta có  \(A_1 = \frac{hc}{\lambda_{01}}; A_2 = \frac{hc}{\lambda_{02}}\)

           \( \lambda_{02} = 2\lambda_{01}=> A_1 = 2A_2. \)

Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta có

=> \(0= A_1-A_2+W_{đ 1}-W_{đ 2}.\)

=> \(W_{đ2}=( A_1-A_2)+W_{đ1} = A_2+W_{đ1}\)

Mà \(A_2 >0\) => \(W_{đ2} > W_{đ1}\).