Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\)
\(A:20^0\)
\(2.\)
\(D:r=0^0\)
\(3.\)
\(D.\) Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến.
60 độ i i i' i' 120 độ I J N S R 1 G1 G2
Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\), ta có:
Góc N1 = \(\alpha\)= 120o (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
=> i' = Góc N1 - i = 120o - 60o = 60o (góc ngoài của 1 tam giác)
Vậy góc phản xạ tại gương G2 là 60o
Ta có hình vẽ (minh họa):
G1 G2 S I J N R 60 120 K
Gọi giao giữa gương G1 và G2 là K
Dễ thấy: NIJ = SIN = 60o (định luật phản xạ ánh sáng)
Có: NIJ + JIK = 90o
=> 60o + JIK = 90o
=> JIK = 90o - 60o = 30o
Δ JIK có: JIK + IKJ + IJK = 180o (tổng 3 góc của Δ)
=> 30o + 120o + IJK = 180o
=> 150o + IJK = 180o
=> IJK = 180o - 150o = 30o
Lại có: IJK + IJR = 90o
=> 30o + IJR = 90o
=> IJR = 90o - 30o = 60o
Vậy góc phản xạ tại gương G2 bằng góc tới của gương đó và bằng 60o
góc hợp bởi tia tới và mặt gương cũng chính là góc hợp bởi mặt gương với phương thẳng đứng nha bạn
Chiếu một tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc , thu được một tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và phương thẳng đứng bằng 50 độ
Chúc bạn học tốt
N S I R
vì góc tới = góc phan xạ nên ta có:
\(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}=\frac{\widehat{SIR}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)
Vậy góc tới = 20 độ
Ta có góc phản xạ luôn bằng góc tới:
=> Nếu góc phản xạ = 40 độ thì góc tới cũng bằng 40 độ
Đáp án: A
Ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40o, mà góc phản xạ và góc tới bằng nhau nên giá trị của góc tới là: 40 : 2 = 20o
B. 40o