Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lò xo bị dãn và bị dãn số cm là
\(\Delta l=l_1-l_o\\ =27-25=2\left(cm\right)\)
Chiều dài ban đầu của lò xo là 20 cm, khi ta tác dụng lên lò xo một lực thì chiều dài của nó là 15 cm. Cho biết lo xo bị dãn hay bị nén và dãn hay nén một đoạn bao nhiêu?
A.
dãn một đoạn 5 cm
B.
nén một đoạn 5 cm
C.
nén một đoạn 15 cm
D.
dãn một đoạn 15 cm
F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 F 2 = l 1 − l 0 l 2 − l 0 ⇔ 5 8 = 22 , 5 − l 0 24 − l 0 ⇔ l 0 = 20 c m
Vậy cứ 5N thì lò xo dãn ra một đoạn là: 22,5 – 20 = 2,5cm
Nên cứ 1N lò xo sẽ bị dãn ra một đoạn 2 , 5 5 = 0 , 5 c m
Đáp án: B
Vậy ta có chiều dài dãn ra khi treo 1 quả cân là:
22-20=2(cm)
Vậy treo ba quả cân thì sẽ có chiều dài ăng thêm là:
2 x 3 = 6 (cm)
Chiều dài lò xo lúc sau là:
20 + 6 = 26 (cm)
Thix cho mình nha
Chọn A.
- Khi treo thêm vật 100g thì lò xo dãn thêm 4cm tương đương với tác dụng lực 1N thì lò xo dãn 4cm.
- Vì độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng nên ta có:
- Chiều dài lò xo lúc này là: l = l0 + Δl2 = 10 + 8 = 18 cm
Đổi 100g = 0,1kg; 31cm = 0,31m; 32cm = 0, 32 m
Ta có l1 = 0,31m; l2 = 0,32m; m1 = 0,1kg; m2 = m1 + 0,1 = 0,2kg
Trong bài toán trên, ta có Fđh=PFđh=P
Theo đề ta có tỉ lệ sau:
P1P2=Fđh1Fđh1⇔g⋅m1g⋅m2=k⋅(l1−lo)k⋅(l2−lo)⇔m1m2=l1−lol2−lo⇔m1(l2−lo)=m2(l1−lo)⇔m1⋅l2−m1⋅lo=m2⋅l1−m2⋅lo
Khi ta tác dụng một lực thì chiều dài lò xo lúc sau lớn hơn chiều dài ban đầu.
Do đó lò xo đã bị dãn và dãn một đoạn bằng: 30 – 27 = 3 cm.
Chiều dài dãn ra của lò xo là:
\(\Delta l=l_2-l_1=30-27=3\left(cm\right)\)