Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy góc tới bằng góc giới hạn nên tia sáng ló ra đi là là mặt phân cách.
Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đỏ, cam, vàng nhỏ hơn ánh sáng lục nên góc giới hạn đối với các ánh sáng này lớn hơn. Do vậy tia ló khỏi mặt bên AC gồm ánh sáng các ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng
Đáp án C
Áp dụng công thức tính: góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là:
STUDY TIP
Công thức tổng quát ta có:
Trường hợp I và A nhỏ thì
Vậy nên
Đáp án D
Thành phần không ló ra ngoài không khí khi bị phản xạ toàn phần: i ≥ i g h với sin i g h = n 2 n 1 *
Với góc giới hạn phản xạ toàn phần cho các màu đỏ, cam, vàng, lam và tím là:
sin i g h d o = n 2 n 1 = 1 1 , 643 ⇒ i g h d o = 37 , 49 ° sin i g h c a m = n 2 n 1 = 1 1 , 651 ⇒ i g h c a m = 37 , 28 ° sin i g h v a n g = n 2 n 1 = 1 1 , 657 ⇒ i g h v a n g = 37 , 12 ° sin i g h l a m = n 2 n 1 = 1 1 , 672 ⇒ i g h l a m = 37 , 73 ° sin i g h t i m = n 2 n 1 = 1 1 , 685 ⇒ i g h t i m = 36 , 4 °
Như vậy thỏa mãn (*) là lam và tím ra có đáp án D
Đáp án C
Góc lệch của tia đỏ và tia tím sau khi qua khỏi lăng kính là:
Đáp án C
Điều kiện để tia sáng ló ra ngoài không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: i ≥ i g h (với sin i g h = 1 n )
Vì n đ ỏ < n v à n g < n l ụ c < n l a m < n t í m ⇒ i g h − d o > i g h − v a n g > i g h − l u c > i g h − l a m > i g h − t i m
Vậy các tia lam và tím bị phản xạ toàn phần nên ngoài không khí chỉ có đỏ và vàng