Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Số photon chiếu vào một đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
Số electron thoát ra khỏi 1 đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
Hiệu suất lượng tử bằng:
Đáp án: A
- Số êlectron bật ra khỏi catôt trong 1 giây:
- Số phôtôn chiếu tới kim loại trong mỗi giây:
Hiệu suất lượng tử H bằng tỉ số giữa số quang êlectron bứt ra trong mỗi giây và số phôtôn chiếu tới kim loại trong mỗi giây.
Số phôtôn đến catôt trong 1 s là \(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P\lambda}{hc}= \frac{3.0,35.10^{-6}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 5,28.10^{18}\)
Số electron bật ra từ catôt đến anôt là \(n =\frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{0,02}{1,6.10^{-19}}= 1,25.10^{17}\)
Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100 = \frac{1,25.10^{17}}{5,28.10^{18}}.100 = 2,367 \%\)
- Số photon chiếu tới:
- Số electron bứt ra khỏi Catot:
- Hiệu suất lượng tử là:
- Giới hạn quang điện của kim loại:
- Bước sóng của ánh sáng tím và lam đều nhỏ hơn giới hạn quang điện ⇒ khi chiếu vào kim loại đều gây ra hiện tượng quang điện.
Đáp án C
Phương pháp: Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện
Cách giải: Giới hạn quang điện của kim loại:
Bước sóng của ánh sáng tím và lam đều nhỏ hơn giới hạn quang điện => khi chiếu vào kim loại đều gây ra hiện tượng quang điện.
Đáp án D.
Số photon chiếu vào một đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
n P = I h c λ = I λ h c
Số electron thoát ra khỏi 1 đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:
n e = I b h e
Hiệu suất lượng tử bằng:
H = n e n p = I b h e I λ h c = I b h e . h c I λ = 0 , 02 . 6 , 625 . 10 - 34 . 3 . 10 8 1 , 6 . 10 - 19 . 3 . 0 , 35 . 10 - 6 ≈ 0 , 024 = 2 , 4 %