K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

Đáp án cần chọn là: B

Năm 1996, chính phủ Nam Phi đã đưa ra chiến lược kinh tế vĩ mô với tên gọi “Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại” nhằm phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện mức sống của người da đen, xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế vốn còn tồn tại với người da đen

 

10 tháng 12 2020

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm:

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

 

28 tháng 5 2021

Để thoát khỏi tình trạng khó khăn hiện nay các nước Châu Phi đã.

A. thực hiện các chiến lược kinh tế ngắn hạn, dài hạn phù hợp với điều kiện từng nước.

B. đề ra cải cách nhằm giải quyết các xung đột, khắc phục những khó khăn về kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực.

C. dựa vào giúp đỡ của các nước tư bản Phương Tây.

D. ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào các lĩnh vực của đời sống xã hội.

29 tháng 10 2017

giai đoạn nào ạ?

17 tháng 12 2017

1945-1950

28 tháng 3 2019

Đáp án cần chọn là: C

Năm 1996, chính phủ Nam Phi đã đưa ra chiến lược kinh tế vĩ mô với tên gọi “Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại” nhằm phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện mức sống của người da đen, xóa bỏ “chế độ Apacthai về kinh tế” vốn còn tồn tại với người da đen.

 

2 tháng 1 2018

Đáp án: C

Giải thích:

- Trong kế hoạch 5 năm (1991 – 1995):

+ Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 8,2%, lạm phát được đẩy lùi.

+ Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

15 tháng 8 2020

Nhận xét:

– Tốc độ khôi phục kinh tế của Liên Xô trong thời kì này tăng lên nhanh chóng.

-Có được sự phát triển đó là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xô, tinh thần lao động của các tầng lớp nhân dân Liên Xô rất sôi nổi và hăng hái.

– Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ đầu năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kl XX).

Nguyên nhân :

Để tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh, ngay từ đầu năm 1946, Đảng và Nhà nước Xô viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950).

– Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động cần cù để thực hiện kế hoạch.

– Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đạt được kết quả như sau:

* Về kinh tế:

– Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950) trước thời hạn 9 tháng.

– Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73%.

– Hơn 6.000 nhà máy được khôi phục và xây dựng,

– Một số ngành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.

– Đời sống nhân dân được cải thiện.

* Về khoa học – kĩ thuật: Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã làm phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

15 tháng 8 2020

Nhận xét:

Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng.

+ Công nghiệp: được phục hồi vào năm 1947. Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với mức trước chiến tranh (kế hoạch dự kiến là 48%) hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi hoặc xây dựng mới đi vào hoạt động.

+ Nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp năm 1950 đã đạt mức trước chiến tranh.

Nguyên nhân:

-Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua ,lao động quên mình để thực hiện kế hoạch.

-Chính sách khôi phục kinh tế đúng đắn phù hợp ( các kế hoạch 5 năm, 4 năm,...)

-Sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật