K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Đáp án A

3 tháng 5 2019

Đáp án C

23 tháng 4 2019

Đáp án D

27 tháng 6 2019

Đáp án đúng : B

16 tháng 9 2018

Đáp án D

SGK/81, địa lí 11 cơ bản

13 tháng 9 2018

Đáp án C.

Giải thích: SGK/81, địa lí 11 cơ bản.

31 tháng 3 2019

Hiện nay diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm vì:

   - Nhật Bản với diện tích tự nhiên 378.000km2, đất nông nghiệp chỉ chiếm 14% diện tích lãnh thổ.

   - Lúa gạo là cây trồng chính nhưng diện tích trồng lúa giảm: từ 2342 nghìn ha năm 1985 còn 1650 nghìn ha năm 2004.

      + Do quá trình đô thị hóa.

      + Một số diện tích trồng lúa chuyển sang trồng các loại cây khác.

      + Do thay đổi cơ cấu thức ăn của người Nhật.

   - Nhật Bản vẫn đảm bảo gần 100% nhu cầu về lúa gạo trong nước.

24 tháng 11 2018

Đáp án C

SGK/81, địa lí 11 cơ bản

21 tháng 8 2018

- Những đặc điểm nổi bật:

      + Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

      + Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

      + Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,...

      + Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

      + Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển.

- Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì:

      + Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

      + Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

      + Dành một số diện tích đất thích hợp hơn cho một số cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa gạo (chè, thuốc lá, dâu tằm...).