K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

8 tháng 4 2019

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

3 tháng 3 2017

Hóa học lớp 9 nha mọi người

2 tháng 7 2018

Đặt số mol Zn, Mg, Fe lần lượt là x,y,z (mol)

Theo đề ta có:

65x + 24y + 56z = 1,97 (1)

x + y + z = nH2= 0,045 (2)

Gọi phần 1 chiếm k lần trong hỗn hợp, ta có

nNaOH= 2k.(x + y + z)= 0,018 (3)

81kx + 40ky + 80kz = 0,562 (4)

Từ (1)(2)(3)(4) =>\(\left\{{}\begin{matrix}k=0,2\\x=0,01\\y=0,02\\z=0,015\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,01.65=0,65\\m_{Mg}=0,02.24=0,48\\m_{Fe}=0,015.56=0,84\end{matrix}\right.\)\(\begin{matrix}gam\\gam\\gam\end{matrix}\)

Xét phần 2 cho tác dụng NaOH dư nên chất rắn sau cùng chỉ có MgO 0,016 (mol) và Fe2O3 0,006 (mol).

Vậy a= 0,016.40 + 0,006.160 = 1,6 gam

28 tháng 3 2019

Đáp án A

16 tháng 5 2017

Đáp án A

Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.

Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.

Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.

Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b

Và a=2b+0,06

Giải hệ: a=0,3; b=0,12.

Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.

Bảo toàn N:

n N O 3 - t r o n g m u o i K l = 1 , 74 - 0 , 18 - 2 x = 1 , 56 - 2 x

Bảo toàn e: 1 , 56 - 2 x = 0 , 12 . 6 + 0 , 18 . 3 + 8 x  

Vậy NO3 trong muối là 1,5 mol.

Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO3 0,03 mol.

Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.

→ a = 58 , 2   g

23 tháng 12 2017

Chọn D.

Khi cho 8,28 gam A tác dụng với NaOH thì:

 

 

Khi đốt hỗn hợp rắn khan thì:

Theo đề A có CTPT trùng với CTĐG nhất của A nên CTPT của A là  C 7 H 6 O 3

Nhận thấy rằng

 

Phương trình phản ứng:

 

Cho hỗn hợp rắn qua H2SO4 dư thu được HCOOH (X) và C6H4(OH)2 (Y). Số nguyên tử H trong Y là 6.

19 tháng 7 2019

Gọi x, y, z lần lượt là số mol Al3+ , Fe2+, SO42-   trong dung dịch X. Ta có: nCl- = 3x + 2y - 2z (bảo toàn điện tích)

m = 162,5x + 127y + 25z

7,58 <m< 14,83

Đáp án D