Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m dd A = 4 . 79,3 = 317,2g
Qui đổi hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4về Fe3O4 có số mol là a
Ta có 232a + (a . 4 . 1,5 . 98) : 0,2 = 317,2
=> a = 0,1 mol
Dd ban đầu
Phần 1:
8H2SO4 + 2KMnO4 + 10FeSO4 → 5Fe2(SO4)3 + 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4
0,05 0,025
=> FeSO4 phản ứng hết
=> nKMnO4 = 0,005mol
=> V1= 0,1 lít = 100ml
Phần 2:
2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br-
0,025 0,0125
=> V2 = 0,25 lít = 250ml
Phần 3:
2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2
0,05 0,05
=> V3 = 1 lít = 1000ml
Phần 4:
Fe2+ + CO32- → FeCO3↓
0,025 0,025 0,025
2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2
0,05 0,075 0,05 0,075
2H+ + CO32- →CO2 + H2O
0,1 0,05 0,05
=> nCO2 = 0,125
=> V4 = 2,8 lít
m kết tủa = mFeCO3 + mFe(OH)3 = 8,25g
khí X là H2 Y là NH3 => sp khử của HNO3 là NH4NO3
gọi số mol H2 là x => nNH3 ban đầu=nKOH=2nH2=2x
=> x+2x=0.015 =>x =0.005
tổng số mol NH3 =2x+0.224/22.4 =0.02
bảo toàn e : nKali=2nH2+8nNH4NO3( nNH4NO3=nNH3) => m
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
a, Ta có: \(n_{CO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{CO_2}\)
Theo ĐLBT KL, có: mhh + mCO = mFe + mCO2
⇒ mFe = 18,2 + 0,3.28 - 0,3.44 = 13,4 (g)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ x + y = 0,2 (1)
PT: \(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+2NaCl\)
\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_{3\downarrow}+2NaCl\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=n_{Ca}=x\left(mol\right)\\n_{MgCO_3}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 100x + 84y = 18,4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCl_2}=n_{Ca}=0,1\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ a = mCaCl2 + mMgCl2 = 0,1.111 + 0,1.95 = 20,6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
QT cho electron:
Fe → Fe2+ + 2e
Mg → Mg2+ + 2e
QT nhận electron:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol
Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.
Sơ đồ phản ứng tiếp theo:
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO
Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17
mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g
Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:
nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2
Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y
Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04
=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.
Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g
Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam
\(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow2NO+4H_2O+3Cu^{2+}\)
3z---->8z----->2z
\(2H^++O^{2-}\rightarrow H_2O\)
2y<---y
\(Cu+2Fe^{3+}\rightarrow Cu^{2+}+2Fe^{2+}\)
x---->2x
+ Hỗn hợp ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe^{3+}:2x\\O:y\\Cu:x+3z\\NO_3:2z\end{matrix}\right.\)
\(\Sigma n_{Fe}=2x=\dfrac{2z}{3}+\dfrac{2y}{3}\Leftrightarrow3x=y+z\left(1\right)\)
\(\Sigma n_{H^+\left(H_2SO_4\right)}=2y+8z=0,42.2=0,84\left(2\right)\)
\(m=37,06=56.2x+16y+64\left(x+3z\right)+62.2z\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3), giải được \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,065\\y=0,12\\z=0,075\end{matrix}\right.\)
Số mol mỗi chất trong X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{2z}{3}=\dfrac{2.0,075}{3}=0,05\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{0,12}{3}=0,04\left(mol\right)\\n_{Cu}=x+3z=0,065+3.0,075=0,29\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
O→ O {-2}
N{+5}→N{+2}
nFe=m/56
nO=(12-m)/16
nNO=0,1
Ta có:3nFe = 2nO + 3nNO
<=>3(m/56) = 2(12-m)/16 + 3*0,1
<=> m = 10,08
nHNO3 = 3*m/56 + nNO = 3*10,08/56 + 0,1 = 0,64(mol)
CM = 0,64/0,2 = 3,2 (M)
O→ O {-2}
N{+5}→N{+2}
nFe=m/56
nO=(12-m)/16
nNO=0,1
Ta có:3nFe = 2nO + 3nNO
<=>3(m/56) = 2(12-m)/16 + 3*0,1
<=> m = 10,08
nHNO3 = 3*m/56 + nNO = 3*10,08/56 + 0,1 = 0,64(mol)
CM = 0,64/0,2 = 3,2 (M)
Bài này nếu là trắc nghiệm thì làm như sau:
Áp dung công thức kinh ngiệm: mFe=0,7mhh + 5,6 ne
Thay số vào thì được: m=0,7.12 + 5,6.2,24/22,4*3= 10,08 g
Nếu là tự luận thì làm theo bảo toàn e.
Fe .... -3e ---> Fe (3+)
m/56 3m/56
O2 .................. +4e ---> 2O (2-)
(12 - m)/32 ---> (12 - m)/8
N (+5) +3e ---> N (+2)
........... 0,3 <--- 0,1
Áp dụng định luật bảo toàn e: 3m/56 = (12-m)/8 + 0,3
Giải ra đc m = 10,08 g
Còn tính C M dd HNO3 thì làm chung theo cách sau:
Áp dụng ĐLBTNT Nitơ : n HNO3 = n NO + 3n Fe(NO3)3 = n NO + 3n Fe = 0,1 + 3*0,18 = 0,64
=> Cm dd HNO3 = 0,64/0,2 = 3,2 M