Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Khí duy nhất thoát ra tại anot là Cl2 (0,14 mol) Þ ne = 0,28 mol Þ nCu = 0,14 mol
Dung dịch sau điện phân chứa Cu2+ dư và H+ (chưa điện phân)
⇒ C u N O 3 2 0 , 02 m o l H C l 0 , 04 m o l
Dung dịch X (tính cho P2) chứa HCl (0,8 mol) và Cu(NO3)2 (0,32 mol)
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch trên thì:
Hỗn hợp rắn gồm: 64.0,32 + m – 56.0,62 = 0,75m Þ m = 56,96 (g)
Đáp án B
Trong mỗi phần chứa nCu(NO3)2 = a và nHCl = b
Cu(NO3)2 +2HCl → Cu + Cl2 + 2HNO3
0,14 ←0,28 ←0,14 →0,28
Dung dịch sau điện phân chứa Cu(NO3)2 dư ( a – 0,14) ; HCl dư (b – 0,28) và HNO3 ( 0,28)
nNaOH = 2 ( a – 0,14 ) + ( b – 0,28) + 0,28 = 0,44 (1)
nCu(OH)2 ↓= a – 0,14 = 0,02 (mol) (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,16 và b = 0,4
Phần 2:
nHCl = 0,4 mol => nNO = 0,1 => VNO = 2,24 (lít)
Bảo toàn electron:
2nFe pư = 2nCu2+ + 3nNO => nFe pư = 0,31 (mol)
=> m – 0,31.56 + 0,16.64 = 0,7m
=> m = 23,73 (g)
Vậy m = 23,73 g và V = 2,24 lít
Trong mỗi phần chứa nCu(NO3)2 = a và nHCl = b
Cu(NO3)2 +2HCl → Cu + Cl2 + 2HNO3
0,14 ←0,28 ←0,14 →0,28
Dung dịch sau điện phân chứa Cu(NO3)2 dư ( a – 0,14) ; HCl dư (b – 0,28) và HNO3 ( 0,28)
nNaOH = 2 ( a – 0,14 ) + ( b – 0,28) + 0,28 = 0,44 (1)
nCu(OH)2 ↓= a – 0,14 = 0,02 (mol) (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,16 và b = 0,4
Phần 2:
nHCl = 0,4 mol => nNO = 0,1 => VNO = 2,24 (lít)
Bảo toàn electron:
2nFe pư = 2nCu2+ + 3nNO => nFe pư = 0,31 (mol)
=> m – 0,31.56 + 0,16.64 = 0,7m
=> m = 23,73 (g)
Vậy m = 23,73 g và V = 2,24 lít
Đáp án B
Đáp án D
Vì ở anot có Cl- bị điện phân trước và chỉ thu được một khí duy nhất nên khí đó là Cl2.
⇒ n C l 2 = 0 , 14
Vì cho dung dịch sau điện phân phản ứng với dung dịch NaOH có kết tủa nên Cu2+ chưa bị điện phân hết, khi đó chưa có sự điện phân H+.
Tóm tắt toàn bộ quá trình:
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: 2nCu = 2 n C l 2 ⇒ n C u = 0,14
Chọn A.
Tại thời điểm t (s) tại anot thu được khí Cl2 (0,05 mol) Þ ne (1) = 0,1 mol
Tại thời điểm 3,5t (s) tại anot có:
và dung dịch Y chứa Cu2+ dư (a mol), H+ (0,2 mol), NO3-, K+
Khi cho Y tác dụng với Fe thì: nFe pư =
=
Chất rắn thu được gồm Fe dư và Cu Þ 20 – 56.(a + 0,075) + 64a = 16,4 Þ a = 0,075
Vậy dung dịch X gồm Cu(NO3)2 (0,25 mol) và KCl (0,15 mol) Þ m = 58,175 (g).
Đáp án A
I = 2,68 A; t = 6h ; nKhí = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
Tại catot xảy ra quá trình oxi hóa Cu2+ Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Cl-, H2O
Cu2+ +2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e
a → 0,5a → 2a (mol)
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
b → 0,5b → 2b → 2b (mol)
Vì dung dịch sau phản ứng tác dụng được với Fe và rắn thu được gồm 2 kim loại => Cu2+ còn dư sau quá trình điện phân. Và có khí NO thoát ra => tại anot H2O bị điện phân để sinh ra H+
=> nH+ = 2b = 0,4 (mol)
Vì Fe dư sau phản ứng nên Fe chỉ lên số oxi hóa +2; gọi số mol Cu2+ dư là x (mol)
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,15 ← 0,4 (mol)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
x ← x → x (mol)
Khối lượng kim loại giảm: ∆ giảm = mFe phản ứng – mCu sinh ra
=> (20 – 12,4) = 0,15 + x).56 – 64x
=> x = 0,1 (mol)
=> nCu2+ bđ = nCu2+ đp + nCu2+ dư = 0,6/2 + 0,1 = 0,4 (mol)
=> m = mCu(NO3)2 + mNaCl = 0,4. 188 + 0,2. 58,5 = 86,9 (g)
Đáp án B
Phần 1 :
Tại A(+) : 2Cl - → Cl2 + 2e
Tại K (-) : Cu2+ + 2e → Cu
Dd thu được tạo kết tủa với NaOH nên Cu2+ còn dư trong dung dịch
H+ + OH- → H2O
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
Số mol khí ở anot là : 0,14 mol(Cl2) → nCu (tạo thành ) =0,14.2 :2 =0,14 mol
Cho dung dịch NaOH vào thì
nCu(OH)2 = 1,96 : 98=0,02 mol→ dd sau phản ứng có H+ dư : 0,55.0.8-0,02.2=0,4 mol
→ phần 1 ban đầu có 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl
Phần 2 :
3Fe + 8H+ + 2 NO3- → 3Fe2+ + 4H2O + 2NO
Ban đầu : 0,4 mol 0,32 mol
Sau PƯ 0 0,22 mol
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,16 mol
→ nFe phản ứng = 0,15 + 0,16 =0,31 mol
→ mrắn sau phản ứng = m – 0,31.56 + 0,16.64 =0,7 m→ m = 23,73