K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2016

nguyên lý direchlet à ?

4 tháng 6 2016

oh . bài này là rất dễ nhưng học ko hiểu nên ko làm đc 

Giả sử 10 em bé mỗi em bé có không quá 4 chiếc kẹo.

Khi đó số chiếc kẹo là :

4 x 10 = 40 viên kẹo ( ít hơn 50 - 40 = 10 viên kẹo )

Theo nguyên lí Dirichlet phải có tồn tại hai em co số kẹo bằng nhau

27 tháng 11 2021

Gọi x, y, z lần lượt là số kẹo mà bà chia cho An, Hòa,Nam

Vì số kẹo được chia tỉ lệ nghịch với số tuổi của mỗi em suy ra: \(\dfrac{x}{10}\)=\(\dfrac{y}{6}\)=\(\dfrac{z}{5}\)= k (k > 0)

⇒x+y+z=42

⇔10k+6k+5k=42

⇔21k=42⇔k=2

⇔x=20, y=12, z=10

Vậy An được chia 20 chiếc, Hòa được 12 chiếc, Nam được 10 chiếc.

27 tháng 11 2021

chỗ áp dụng tính chất c ghi e ko hiểu lắm

Gọi số kẹo của Ánh, Bích và Châu lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 5a=6b=10c

=>a/6=b/5=c/3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6+5+3}=\dfrac{42}{14}=3\)

Do đó:a=18; b=15; c=9

5 tháng 12 2017

Gọi x, y, z lần lượt là số kẹo mà bà chia cho Ánh, Bích, Châu 

Vì số kẹo được chia tỉ lệ nghịch với số tuổi của mỗi em suy ra: \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=k\left(k>0\right)\)

\(\Rightarrow x+y+z=42\)

\(\Leftrightarrow10k+6k+5k=42 \)

\(\Leftrightarrow21k=42\Leftrightarrow k=2\)

\(\Leftrightarrow x=20,y=12,z=10\)

Vậy Ánh được chia 20 chiếc, Bích được 12 chiếc, Châu được 10 chiếc.

13 tháng 11 2019

Gọi số kẹo của 3 em lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)

Theo đề bài ta có: a + b + c = 42

\(a:b:c=\frac{1}{5}:\frac{1}{6}:\frac{1}{10}=6:5:3\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{6}=3\Rightarrow c=3.6=18\\\frac{b}{5}=3\Rightarrow b=3.5=15\\\frac{c}{3}=3\Rightarrow c=3.9=9\end{matrix}\right.\)

Vậy................. ( Số nào lớn nhất là của em nhỏ tuổi nhất nhé!)

13 tháng 11 2019

Gọi số kẹo của 3 em Phương, Ngân, Trân lần lượt là x, y, z (chiếc kẹo ; \(x,y,z>0\)).

Theo đề bài, vì số kẹo của 3 em Phương, Ngân, Trân tỉ lệ nghịch với số tuổi của mỗi em nên ta có:

\(5x=6y=10z\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{30}=\frac{6y}{30}=\frac{10z}{30}.\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)\(x+y+z=42.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{6}=3\Rightarrow x=3.6=18\left(kẹo\right)\\\frac{y}{5}=3\Rightarrow y=3.5=15\left(kẹo\right)\\\frac{z}{3}=3\Rightarrow z=3.3=9\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của em Phương là: 18 chiếc kẹo.

số kẹo của em Ngân là: 15 chiếc kẹo.

số kẹo của em Trân là: 9 chiếc kẹo.

Chúc bạn học tốt!