Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2= 0,4
bảo toàn e ta có 3nAL+2nMg=2nH2=0,8 (1)
vì khối lượng của X là 7,8 . nên ta có 27nAl+24nMg=7,8 (2)
từ 1 và 2 ta có hệ . giải hệ tìm được nAl =0,2
%mAl=(0,2.27)/7,8.100=69,23%
Khối lượng muối khan = khối lượng hh kim loại + khối lượng Clo
Do đó: 13,15 = 6,05 + mCl suy ra: mCl = 7,1 g.
Số mol HCl = số mol Cl = 7,1/35,5 = 0,2 mol. Do đó: m = 36,5.0,2.100/10 = 73 g.
khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)
mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g
Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O
Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2
✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp
giả sử hỗn hợp có 1 mol
x + y = 1
30x + 46y = 19.2.1
⇒ x = 0,5
y = 0,5
vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)
✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol
Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2
0,17→ 0,51 0,13 →0,26
N+5 + 3e ➜ N+2
3x← x
N+5 + 1e ➜ N+4
y ← y
tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận
⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)
từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol
V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l
HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (2)
Đặt nFe=a
Ta có:
mCu-mFe=2
64a-56a=2
=>a=0,25
mFe=56.0,25=14(g)
mFe sinh ra ở 1=25,2-14=11,2(g)
nFe(1)=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nFe=0,1(mol)
mFe2O3=160.0,1=16(g)
%mFe=\(\dfrac{14}{14+16}.100\%=46,7\%\)
%mFe2O3=100-46,7=53,3%
Gọi CTTQ của 2 kim loại kiềm là M.
\(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\uparrow\)
0.3 0.3 0.15 (mol)
\(MOH\rightarrow M^++OH^-\)
0.3 0.3 0.3 (mol)
\(m_{OH^-}=m_{MOH}-m_M=8.8-3.7=5.1\left(g\right)\)\(n_{OH^-}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5.1}{17}=0.3\left(mol\right)\)
\(\overline{M}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{3,7}{0.3}=\dfrac{37}{3}\approx12.3\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow\) \(M_1\le12.3\le M_2\)
Mà M là 2 kim loại kiềm.
\(\Rightarrow M=\left\{{}\begin{matrix}M_1:Li\\M_2:Na\end{matrix}\right.\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
a \(\dfrac{a}{2}\) (mol)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
b b (mol)
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
b b (mol) gọi số mol của Al trong nửa hỗn hợp là a;số mol của Mg,Zn là b(\(n_{Mg}=n_{Zn}\)).dựa vào bài ra ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+89b=15,5\\51a+121b=24,3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{359}{1590}\\b=\dfrac{28}{265}\end{matrix}\right.\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2\uparrow\)
a \(\dfrac{3}{2}a\) (mol)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSo_4+H_2\uparrow\)
b b (mol)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSo_4+H_2\uparrow\)
b b (mol)
n\(_{H_2SO_4}\)=\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{359}{1590}+2.\dfrac{28}{265}=0,55\left(mol\right)\)
\(\rightarrow x=0,55.98=53,9\left(g\right)\)