K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam. 
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol 
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp  9a + 12(1 - a) = 9,75 
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

5 tháng 8 2016

cám ơn nha bạn

8 tháng 7 2016

Bài 1 :

a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g) 

b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)

 (với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )

8 tháng 7 2016

còn bài 2 thì làm như thế nào vậy bạn ?

 

13 tháng 8 2017

Bài 1 :

Theo đề bài ta có : nHCl = 2.0,17 = 0,34(mol)

Đặt CTHH của kim loại hóa trị II và III là A và B

PTHH:

\(A+2HCl->ACl2+H2\)

\(2B+6HCl->2BCl3+3H2\)

Gọi chung hh 2 kim loại là X ta có PTHH TQ :

\(X+HCl->XCl+H2\)

Theo 2PTHH : nH2 = 1/2nHCl =1/2.0,34 = 0,17(mol)

=> m(giảm) = 0,17.2 = 0,34(g)

=> m(muối clorua thu được) = mX + mHCl - m(giảm) = 4 + 0,34.36,5 - 0,34 = 16,07(g)

13 tháng 8 2017

index link bài tương tự

1.cho dòng khí CO đi qua ống sứ đựng 31,2 g hỗn hợp CuO và FeO nung nóng. sau thí nghiệm thu được cr A và hỗn hợp khí B. Dẫn khí B sục vào 1 lít dd ba(oh)2 0,15M đến khi các pư kết thúc, thấy tạo 29,55g kết tủa. a, tính khối lượng cr A b,chia A thành 2 phần bằng nhau. hòa tan p1 bằng dd hcl dư, để cho pư xảy ra hoàn toàn thu được 0,56l h2. hòa tan hết p2 bằng dd h2so4 đặc nóng dư thấy thoát ra 2,24l so2. tính m mỗi oxit...
Đọc tiếp

1.cho dòng khí CO đi qua ống sứ đựng 31,2 g hỗn hợp CuO và FeO nung nóng. sau thí nghiệm thu được cr A và hỗn hợp khí B. Dẫn khí B sục vào 1 lít dd ba(oh)2 0,15M đến khi các pư kết thúc, thấy tạo 29,55g kết tủa.

a, tính khối lượng cr A

b,chia A thành 2 phần bằng nhau. hòa tan p1 bằng dd hcl dư, để cho pư xảy ra hoàn toàn thu được 0,56l h2. hòa tan hết p2 bằng dd h2so4 đặc nóng dư thấy thoát ra 2,24l so2. tính m mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.

2.hh x gồm 3 kim loại cu,fe,al

cho m gam hỗn hợp x vào dd cuso4 (dư) sau khi pư hoàn toàn thu được 35,2 g kim loại. nếu cũng hòa tan m gam hh x vào 500ml dd hcl 2M đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 8,96l h2, dd Y và a (g) chất rắn

a,viết các pthh và tìm a

b,cho từ từ dd naoh 2M vào dd Y và khuấy đều đến khi thấy bắt đầu xuất hiên kết tủa thì dùng hết V1 lit dd NaOH 2M, tiếp tục cho tiếp dd NaOH 2M vào đến khi lượng kết tủa ko có sự thay đổi nữa thì dd NaOH 2M đã dùng hết 600ml. tìm các giá trị m và V1

0

a) PTHH: \(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)

b) Ta có: \(n_{CuCl_2}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)=n_{Zn}\) \(\Rightarrow m_{Zn}=0,4\cdot65=26\left(g\right)\)

c) PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=n_{Zn}=0,4mol\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{100\cdot98\%}{98}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, Cu phản ứng hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2mol\\n_{CuSO_4}=n_{SO_2}=n_{Cu}=0,4mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\\m_{CuSO_4}=0,4\cdot160=64\left(g\right)\\m_{SO_2}=0,4\cdot64=25,6\left(g\right)\\m_{Cu}=0,4\cdot64=25,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Cu}+m_{ddH_2SO_4}-m_{SO_2}=100\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuSO_4}=\dfrac{64}{100}\cdot100\%=64\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{19,6}{100}\cdot100\%=19,6\%\end{matrix}\right.\)

6 tháng 1 2021

sao n H2SO4 dư lại = 0,2 mol thế ạ???

 

30 tháng 1 2020

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg trong mỗi phần.
=> 27x + 24y = 7,5 (1)
Thí nghiệm 1:
nHCl(1) = 0,6 x
=> hh muối = 27,9 gam
Thí nghiệm 2:
nHCl(2) = 0,8 x
=> hh muối = 32,35 gam
Ta thấy: nHCl(1)/nHCl(2) < 27,9/32,25
=> Trong thí nghiệm (1) HCl thiếu và trong thí nghiệm (2) HCl dư.
*Xét thí nghiệm 2:
Al + 3HCl ---> AlCl3 + 3/2H2
a ------------------> a
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
b --------------------> b
=> 133,5a + 95b = 32,35 gam (2)
từ (1) và (2) => a = 0,1 mol; b = 0,2 mol => %mAl = 36% ; %mMg = 64%
* Xét thí nghiệm 1:
vì HCl thiếu nên Mg phản ứng trước, sau đó mới đến Al phản ứng.
Vì vậy, 27,9 gam muối gồm: 0,2 mol MgCl2
=> mMgCl2 = 19 gam
=> mAlCl3 = 8,9 gam
=> nAlCl3 = 1/15 mol
=> nHCl(1) = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol => x = 0,1 M
=> nH2 = 0,3 mol => VH2 = 6,72 lít

Tk nhé

Tham khảo

undefined

8 tháng 2 2021

Cảm ơn ạ.