K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 4, cho dd NaOH vào 4 mẫu thử.

- Trường hợp có kết tủa màu trắng xanh, sau đó hóa nâu trong không khí thì chất ban đầu là  F e C l 2

F e C l 2 + 2NaOH →  F e O H 2 ↓ +2NaCl

4 F e O H 2  + O2 + 2 H 2 O → 4 F e O H 3

- Trường hợp có kết tủa màu xanh thì chất ban đầu là C u C l 2 :

C u C l 2 + 2NaOH →  C u O H 2 ↓ + 2NaCl

- Trường hợp có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan, chất ban đầu là A l C l 3 :

3NaOH +  A l C l 3  → A l O H 3 ↓ + 3NaCl

NaOH +  A l O H 3  → N a A l O 2  + 2 H 2 O

- Trường hợp có kết tủa trắng thì chất ban đầu là M g C l 2 :

M g C l 2 + 2NaOH →  M g O H 2 ↓ + 2NaCl

⇒ Chọn D.

Câu 1: Dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 ? A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3 Câu 2: Dung dịch nào có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH như sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Câu 3: Nhóm các dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3 Câu 4: Để nhận biết được hai dung dịch là NaOH, Ba(OH)2 cần dùng thuốc...
Đọc tiếp
Câu 1: Dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 ? A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3 Câu 2: Dung dịch nào có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH như sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Câu 3: Nhóm các dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3 Câu 4: Để nhận biết được hai dung dịch là NaOH, Ba(OH)2 cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H2SO4 Câu 5: NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ? A.Natri hidroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước B. Natri hidroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt C. Natri hidroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt D. Natri hidroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt. Câu 6: Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì: A.Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit. B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit. C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit. D. Tác dụng với oxit axit và axit. Câu 7: Cặp chất nào đây không thể tồn tại trong dung dịch? ( tác dụng được với nhau) A. Ca(OH)2 , Na2CO3 B. Ca(OH)2 , NaCl C. Ca(OH)2 , NaNO3 C. NaOH , KNO3 Câu 8: Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ: A. Làm quỳ tím chuyển đỏ B. Làm quỳ tím chuyển xanh C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ. D. Không làm thay đổi màu quỳ tím. Câu 9: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không có tính chất nào sau đây? A.Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước. C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước Câu 10: Cặp oxit nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ A. K2O, Fe2O3 B. Al2O3, CuO C. Na2O, K2O D. ZnO, MgO Câu 11: Dãy các bazơ nào sau đây bị phân hủy ở nhiệt độ cao? A.Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2 C.Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH Câu 12: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2 Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2 C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4 Câu 14: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? ( không tác dụng được với nhau). A. NaOH, KNO3 B. Ca(OH)2, HCl C. Ca(OH)2, Na2CO3 D. NaOH, MgCl2 Câu 15: Sau khi làm thí nhgiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A. Muối NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3 Câu 16: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết cả ba chất? A.Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl Câu 17: Sản phẩm thu được sau khi điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong thùng điện phân có màng ngăn: A. NaOH, H2, H2O B. NaOH, H2, HCl C. NaOH, Cl2, H2O D. NaOH, H2, Cl2 Câu 18: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng? A. Ca(OH)2 và Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3. C KOH và NaNO3. D. Ca(OH)2 và NaCl Câu 19: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2? A.Na2O và H2O. B. Na2O và CO2. C.Na và H2O. D. NaOH và HCl Câu 20: Các cặp chất nào sau đây đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 ? A.CO2, Na2O. B.CO2, SO2. C.SO2, K2O D.SO2, BaO Câu 21: Dãy các bazơ nào sau đây đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenol phtalein ? A.KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2 C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Câu 22: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất nào sau đây? A.HCl, H2SO4 B. CO2, SO3 C.Ba(NO3)2, NaCl D. H3PO4, ZnCl2 Câu 23: Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là: A. 50 %, 54 % B. 52 %, 56 % C. 55 %, 58 % D. 57, 5% , 54 % Câu 24: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.CO2, P2O5, HCl, CuCl2 B.CO2, P2O5, KOH, CuCl2 C. CO2, CaO, KOH, CuCl2 D. CO2, P2O5, HCl, KCl Câu 25: NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH làm khô các khí ẩm nào sau đây? A. H2SO4 B. H2 C. CO2 D. SO2 Câu 26: Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 , sản phẩm thu được là muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A. 0,5M B. 0,25M B. 0,1M D. 0,05M Câu 27: Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là: A. 18% B. 16 % C. 15 % D. 17 % Câu 28: Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau: A. Muối natricacbont và nước B. Muối natri hidrocacbonat C. Muối natrihidrocacbonat và nước D. Muối natrihidrocacbonat và natricacbonat Câu 29: Dẫn 5,6 lít khí SO2 vào dung dịch có chứa 18,5 g Ca(OH)2. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau: A. Muối canxihidrocacbonat B. Muối canxi hidrocacbonat và nước C. Muối canxicacbonat và caxi hidrocacbonat D Muối canxi cacbonat và nước Câu 30: Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là: A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g Câu 31: Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 2M B. 1M C. 0,1M D. 0,2M Câu 32: Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là: A . 98 g B. 89 g C. 9,8 g D.8,9 g Câu 33: Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,25 M D. 0,5 M Câu 34: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A .0,1M B. 0,2 M C. 0,3M D. 0,4M Câu 35: Hòa tan 80 g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là: A. 1 lít B. 2 lít C. 1,5 lít D. 3 lít
1
10 tháng 9 2018

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:C

Câu 4:D

Câu 5:B

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8:D

Câu 9:B

Câu 10: C

Câu 11: C

Câu 12: B

Câu 13: D

Câu 14: A

Câu 15: B

Câu 16:C

Câu 17: D

Câu 18: A

Câu 19: C

Câu 20: B

Câu 21: D

Câu 22: C

Câu 23: D

Câu 24: A

Câu 25: B

Câu 26: A

Câu 27: C

Câu 28: B

Câu 29: D

Câu 30: D

Câu 31: B

Câu 32: A

Câu 33: D

Câu 34: A

Câu 35: B

18 tháng 11 2018

A là NaHCO3

B là NaHCO3

C là NaHSO4

D là Ba(OH)2

+) A + D E + F + G

NaHCO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + NaOH +H2O

+ ) B + D H + F + G

NaHSO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO3 + NaOH + H2O

+) C + D I + F + G

NaHSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + NaOH + H2O

\(\Rightarrow\) E là BaCO3

F là NaOH

G là H2O

H là BaSO3

I là BaSO4

21 tháng 11 2018

ib nha

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


1.Cho 1 kim loại A tác dụng với 1 dd B.Sau khi pứ kết thúc thu được chất khí và dung dịch K.Chia K làm 2 phần phần 1:Sục từ từ khí CO2 đến dư thấy tạo kết tủa phần 2:Sục từ từ khí HCl vào cũng thấy tạo kết tủa,sau đó kết tủa tan khi HCl dư tạo thành dung dịch trong suốt.Nhỏ tiếp dung dịch NaOH từ từ vào Y thấy kết tủa tạo thành,su đó tan trong NaOH dư 2.Một hh gồm 2 kim loại A,B(hóa trị...
Đọc tiếp

1.Cho 1 kim loại A tác dụng với 1 dd B.Sau khi pứ kết thúc thu được chất khí và dung dịch K.Chia K làm 2 phần

phần 1:Sục từ từ khí CO2 đến dư thấy tạo kết tủa

phần 2:Sục từ từ khí HCl vào cũng thấy tạo kết tủa,sau đó kết tủa tan khi HCl dư tạo thành dung dịch trong suốt.Nhỏ tiếp dung dịch NaOH từ từ vào Y thấy kết tủa tạo thành,su đó tan trong NaOH dư

2.Một hh gồm 2 kim loại A,B(hóa trị II)

a.Nếu cho X tác dụng với dd HCl vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam hh muối khan,nếu cùng lấy lượng X trên cho tác dụng với dd H2SO4,vừa đủ,rồi cô cạn thì thu được b gam muối khan.Lập biểu thức tính tổng số mol X theo a,b (a-b)

b.Cho bik A là Mg,B là Zn,b=1,225a.Tính thành thành phần % về m của 2 kim loại

3.A->B->D->E->A->F->G->B->NaAlO2

biết A,B,D,E,G là các hợp chất vô cơ(E chứa 4 nguyên tố),F là đơn chất

4
15 tháng 10 2017

câu 1 hỏi j vậy

15 tháng 10 2017

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit. Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.

Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.

a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.

b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA

2
11 tháng 9 2018

Hỏi đáp Hóa học

Bn tải ảnh về thì nhìn rõ hơn đó =))

Hỏi đáp Hóa học

12 tháng 9 2018

Cô giúp em vs ạ Cẩm Vân Nguyễn Thị