K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

a. Từ dùng sai :' xiết ' và ' xuân ('Ko chắc nha )

Sửa : Xiết thành Khuyết ; Xuân thành sâu 

b. Từ dùng sai :'gần' . Sửa thành :đã , khoảng ,..

    Câu b) sai từ "gần"=>khoảng

    Câu a) mik ko biết

    4 tháng 10 2019

    a,sai ở chỗ thừa thân hình

    b,sai

    Câu 1 (0,5đ)

    – Từ sai: điểm xiết.

    – Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

    – Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

    câu 2 (1,5 điểm )

    Có 3 kiểu nhân hóa:

    -Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

    VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

    -Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

    VD: Ông trời

           Mặc áo giáp đen

           Ra trận

           Muôn nghìn cây mía

           Múa gươm

           Kiến

           Hành quân

           Đầy đường.

    -Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

    VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

    Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

    14 tháng 3 2020

    Câu 1: 

    – Từ sai: điểm xiết.

    – Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

    – Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

    Câu 2: 

    HOME

    VĂN HỌC

    THUẬT NGỮ

    Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ

    THUẬT NGỮ

    Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ

    Tháng Bảy 23, 2019

    Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.

    Nội dung [Ẩn]

    • 1 Nhân hóa là gì? Ví dụ
      • 1.1 Khái niệm nhân hóa
      • 1.2 Các kiểu nhân hóa
      • 1.3 Tác dụng nhân hóa
      • 1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu
      • 1.5 Ví dụ về nhân hóa
      • 1.6 Luyện tập SGK

    Nhân hóa là gì? Ví dụ

    Khái niệm nhân hóa

    Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

    Các kiểu nhân hóa

    Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

    – Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

    Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

    => Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

    – Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

    Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

    => Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

    – Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

    Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

    => Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

    14 tháng 3 2020

    Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!

    Câu 1: 

    – Từ sai: điểm xiết.

    – Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

    – Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

    Câu 2: 

    Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

    – Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

    Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

    => Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

    – Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

    Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

    => Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

    – Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

    Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

    => Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

    25 tháng 3 2020

    1 . Điểm xiết thành điểm xuyến 

    2 .

    Khái niệm cụm danh từ
    Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
    Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
    Khái niệm cụm động từ
    Cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
    Ví dụ: lồm chồm bò dậy,...
    Khái niệm cụm tính từ
    Cụm tính từ cũng bao gồm từ hai tính từ trở lên mà ý nghĩa nằm ở tính từ đi trước.

    Ví dụ: màu xanh lá, màu vàng hoe

    25 tháng 3 2020

    Từ nhiều nghĩa là mùa xuân  

    Ở câu thơ thứ hai, Bác Hồ nêu rõ mục đích của Tết trồng cây là Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Từ xuân ở câu thơ này không giống như từ xuân ở câu thơ đầu. Nó không còn là tên của một mùa trong năm (danh từ) mà đã chuyển thành tính từ chỉ sự tươi trẻ và sức sống tràn đầy của đất nước đang trên đường phát triển.

     Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thậtquá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cổ đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầumũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên, Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trậnbão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhủ lên dầndần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một...
    Đọc tiếp

     

    Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật
    quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cổ đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu
    mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên, Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận
    bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhủ lên dần
    dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên
    đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thảm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường
    kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng. Y như
    một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả
    những người chài lưới trên muốn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi
    chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là
    nhịp cánh... ".
    (Trích Có Tô, Nguyễn Tuân)

    Câu 1:Viết đoạn văn cảm nhận về đoạn trích trên khoảng một trang giấy?

    0
    Trong cuốn Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả phongcảnh quê hương Bác như sau:« Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là dãy nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìnxuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt củalúa chiêm thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đâu đó một vài cây phi lao xanhbiếc và nhiều màu xanh khác nữa. »a. Đọc...
    Đọc tiếp

    Trong cuốn Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả phong
    cảnh quê hương Bác như sau:
    « Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là dãy nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn
    xuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt của
    lúa chiêm thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đâu đó một vài cây phi lao xanh
    biếc và nhiều màu xanh khác nữa. »
    a. Đọc đoạn văn trên , em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ chỉ màu xanh? Cách dùng
    từ ngữ như vậy đã góp phần gợi tả điều gì về cảnh vật quê Bác? (2đ)
    b. Hãy kể tên tác phẩm, tác giả của một văn bản đã được học trong chương trình Tiếng
    Việt tiểu học cũng sử dụng các từ ngữ chỉ màu sắc rất hay để miêu tả cảnh nông thôn
    (0,5đ)
    c. Học tập các nhà văn, em hãy sử dụng những từ ngữ chỉ màu sắc để miêu tả một bức
    tranh phong cảnh đã in sâu trong tâm trí em (3đ)

    các bạn giúp mình với 

    0
    Mặt trời lại rọi lên ngày thứ 6 của đảo Thanh Luân một cách thật quá đầy đủ.Tôi dậy từ canh tư.Còn tối đất cô đi mãi trên đấ đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán thật ra không sai. Sau trận bão, chân trời ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mât hết bụi. Mặt trời nhú lên đần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng gà...
    Đọc tiếp

    Mặt trời lại rọi lên ngày thứ 6 của đảo Thanh Luân một cách thật quá đầy đủ.Tôi dậy từ canh tư.Còn tối đất cô đi mãi trên đấ đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán thật ra không sai. Sau trận bão, chân trời ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mât hết bụi. Mặt trời nhú lên đần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng gà thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên 1 mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả chân trời màu ngọc trai nước biển màu ửng hồng. Y như 1 mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả nhưng người dân chài lưới trên muôn thửa biển Đông.Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bề sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh. 1.nêu thể loại của đoạn trích trên tìm

    2 tìm 4 từ ghép trong đoạn văn trên

    chỉ ra và  nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau trận bão,chân trời,ngấn bể  sạch như tấm kính lau hết mây bụi

    giúp mình plss :<

    0
    Mặt trời lại rọi lên ngày thứ 6 của đảo Thanh Luân một cách thật quá đầy đủ.Tôi dậy từ canh tư.Còn tối đất cô đi mãi trên đấ đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán thật ra không sai. Sau trận bão, chân trời ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mât hết bụi. Mặt trời nhú lên đần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng...
    Đọc tiếp

    Mặt trời lại rọi lên ngày thứ 6 của đảo Thanh Luân một cách thật quá đầy đủ.Tôi dậy từ canh tư.Còn tối đất cô đi mãi trên đấ đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán thật ra không sai. Sau trận bão, chân trời ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mât hết bụi. Mặt trời nhú lên đần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng gà thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên 1 mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả chân trời màu ngọc trai nước biển màu ửng hồng. Y như 1 mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả nhưng người dân chài lưới trên muôn thửa biển Đông.Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bề sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh. a.đoạn văn thể hiện nội dung gì. b.chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:"Sau trận bão,chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây.Anh chị giúp em giải bài đó nha cảm ơn anh chị nhiều.

    0