K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-K/nhau:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ PK

+B/vệ chủ quyền quốc gia

+Khuyến khích phát triển kinh tế

+Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+B/vệ 1 số quyền lợi của phụ nữ

=> Chứng tỏ vua đã quan tâm đến nhiều mặt của đất nước, giúp đất nc phát triển

-K/nhau:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ PK

+B/vệ chủ quyền quốc gia

+Khuyến khích phát triển kinh tế

+Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+B/vệ 1 số quyền lợi của phụ nữ

18 tháng 2 2017

Pháp lật thời Lê Sơ ngoài những nội dung có trong pháp luật thời Lý, Trần thì còn bổ sung thêm: bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

22 tháng 3 2017

bảo vệ một số quyền của phụ nữ

bộ luật Hồng Đức tiến bộ hơn các bộ luật thời Lý - Trần

6 tháng 2 2018

Bộ luật Hồng Đức có thêm một số luật bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

Thể hiện bộ luật Hồng Đức là bộ luật tiến bộ và hoàn chỉnh hơn các bộ luật thời Lý- Trần

13 tháng 2 2017

-K/nhau:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ PK

+B/vệ chủ quyền quốc gia

+Khuyến khích phát triển kinh tế

+Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+B/vệ 1 số quyền lợi của phụ nữ

=> Chứng tỏ vua đã quan tâm đến nhiều mặt của đất nước, giúp đất nc phát triển

Chúc bạn học tốt hihi

21 tháng 2 2021

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

27 tháng 2 2017

2.Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).

27 tháng 2 2017

*quân đội

Giống:đều được tổ chức theo chế độ ngự binh ư nông, có 2 bộ phận chính là quân ở triều đình và quân ở địa phương, vùng biên giới được bố trí canh phòng và bảo vệ.

Khác:Lê sơ có thêm tượng binh và kị binh còn quân đội thời lý trần của quý tộc và vương hầu

Dẫn chứng:vùng biên giới đều bố trí quân đội canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn

*Pháp luật

Điểm khác: bộ luật thời lê sơ có những điều luận bảo về chủ quyền quốc gia, khuyến khích sản xuất kinh tế, giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo về 1 số quyền lợi của phụ nữ.

8 tháng 3 2017

Câu 1:_giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông.

dẫn chứng cho hấy triều Lê Sơ rất quan tâm đến việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia:-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Câu 2:

- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
Chúc bạn học tốt!!!hihihihihihi

Tham khảo:

21 tháng 3 2022

tham khảo

Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức đc ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa luật pháp thời Lý-Trần và thời Lê Sơ - Hoc24

21 tháng 2 2017

-Dẫn chứg:

Hằg năm, wân lính đx luyện tập võ nghệ. Vùg biên jới đều bố trí wân đội cak fòg và bảo vệ, k để xâm lấn.

-Sự khác nhau:

Bộ Luật Hồg Đức là bộ luật hoàn thiện nhất trog các triều đại thời fog kiến

-Điều đx thể hiện là:

Có điểm tiến bộ hơn về quyền lợi của fụ nữ và fát triển kinh tế.

6 tháng 3 2022

TK

Bộ luật Hồng Đức là một tên gọi khác của bộ Quốc triều hình luật (Lê triều hình luật),.Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, tật … Nhiều quy định của bộ luật tập chung bảo vệ người dân chống lại sự ức hiếp, sách nhiễu của cường hào, quan lại.
Đặc biệt bộ luật Hồng Đức còn có một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều đó phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia…
Tính dân tộc thể hiện đậm nét trong việc kế thừa và phát huy những thành tựu pháp luật của các triều đại trước, kết hợp với những ưu điểm của pháp luật phong kiến Trung Hoa để xây dựng lên một bộ luật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Ngày nay, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật, người già yếu… được xếp vào nhóm “đối tượng dễ bị tổn thương” cần có sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng thì hơn 500 năm trước, trong bộ luật Hồng Đức đã có những quy định về trách nhiệm của xã hội, nhất là của quan chức đối với nhóm người này. Đây chính là một trong những điểm tiến bộ, nhân đạo của pháp luật thời Hậu Lê.

6 tháng 3 2022

tham khảo

Bộ luật Hồng Đức là một tên gọi khác của bộ Quốc triều hình luật (Lê triều hình luật),.Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, tật … Nhiều quy định của bộ luật tập chung bảo vệ người dân chống lại sự ức hiếp, sách nhiễu của cường hào, quan lại.
Đặc biệt bộ luật Hồng Đức còn có một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều đó phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia…
Tính dân tộc thể hiện đậm nét trong việc kế thừa và phát huy những thành tựu pháp luật của các triều đại trước, kết hợp với những ưu điểm của pháp luật phong kiến Trung Hoa để xây dựng lên một bộ luật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Ngày nay, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật, người già yếu… được xếp vào nhóm “đối tượng dễ bị tổn thương” cần có sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng thì hơn 500 năm trước, trong bộ luật Hồng Đức đã có những quy định về trách nhiệm của xã hội, nhất là của quan chức đối với nhóm người này. Đây chính là một trong những điểm tiến bộ, nhân đạo của pháp luật thời Hậu Lê.