K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

bạn có thi duolingo hả

14 tháng 4 2020

1. Nhân hóa - làm cho chiếc đồng hồ báo thức cũng trở thành một em bé ngoan

Đảo ngữ - Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời để nhấn mạnh những cánh buồm trắng xóa.

25 tháng 1 2019

bài thơ sau : 

Bên này là núi uy nghiêm

Bên kia là cánh đồng liền chân 

Xóm làng xanh mát bóng cây 

Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời

                                      ( Trần Đăng Khoa )

Em hình dung được cảnh quê hương của tác giả là:Bài thơ cho ta thấy quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất đẹp. Một bên có ngọn núi uy nghiêm như đứng đó từ bao đời nay. Một bên là cánh đồng rộng mênh mông, trải xa tít tắp như đến tận chân trời. ở giữa là xóm làng thân yêu được che bởi bóng cây xanh mát. Xa xa, hình ảnh dòng sông hiện trắng những cánh buồm, trông như đàn chim sải cánh bay trên trời cao. Vẻ đẹp của quê hương nhà thơ làm cho ta thêm yêu quê hương đất nước Việt Nam

Khung cảnh quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa hiện lên trước mắt ta vô cùng sinh động. Bức tranh làng quê mở ra trong không gian cao rộng với núi non, với mây mù. Trong điểm nhìn của tác giả, không gian ấy là không gian của miền quê hùng vĩ. Điểm nhìn thay đổi, nhà thơ hướng mắt về xóm làng. Xóm làng thanh bình với bóng cây, với cánh đồng, với cánh buồm, với dòng sông uốn lượn. Bức tranh quê thanh bình rất tiêu biểu cho làng quê VIệt Nam hồn hậu. Thiên nhiên gần gũi, thân thuộc và để lại trong lòng người con quê hương tình yêu và bao thương nhớ. 

chúc bạn học tốt !

vui

CẢM THỤ VĂN HỌCBài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được họcBài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụngcủa biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)Cây dừa xanh tỏa nhiều tàuDang tay đón gió gật đầu gọi trăng(Trần Đăng Khoa)- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

CẢM THỤ VĂN HỌC

Bài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được học
Bài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

(Trần Đăng Khoa)
- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật <nhân hóa>
- Biện pháp nghệ thuật này được thể hiện qua các từ/cụm từ
- Qua biện pháp nghệ thuật này, ta thấy cây dừa được miêu tả ……….. Đồng
thời, chúng ta hiểu thêm về tác giả…………
Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
“…Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa…”
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Gạch dưới từ ngữ
thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
b. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn trên.

Mình cần gấp, các bạn giúp nhanh nha!

0
Câu 4: Hãy chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi câu văn sau:a)Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuốm những màu sắc đẹp lạ lùng.b)Mưa rả rích đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát.c)Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng...
Đọc tiếp

Câu 4: Hãy chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi câu văn sau:

a)Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuốm những màu sắc đẹp lạ lùng.

b)Mưa rả rích đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát.

c)Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: Hãy chọn 1 ý ( a, b hoặc c) ở câu 4 rồi viết khoảng 3- 5 dòng  để nói lên cái hay cái đẹp của câu văn thông qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ của tác giả .

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ai nhanh mk tik nha

1
20 tháng 3 2020

câu 4 :

a : Nhân hóa

b : Điệp từ

c: Liệt kê

Câu 5 : 

Chon a : Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã vẽ lên một hình tượng mặt trời thật đẹp. Thông quá cái "bẽn lẽn" như thẹn thùng, ngập ngừng ấy cũng miêu tả rõ mặt trời của ngày mới e lệ và dịu dàng biết bao. Tưởng như cái nắng ngọt ngào ấy đang dường như lan tỏa khắp không gian một màu nắng êm dịu, không thấy tả rõ chi tiết nhưng đã thấy thấp thoáng hàng ngàn tia nắng mới. Chỉ bằng một từ ngữ rất sinh động, nhà văn đã khắc họa nên một hình ảnh cả thiên nhiên thật đẹp đẽ, thơ mộng. Có lẽ cái mặt trời làm nền ấy còn tỏa sáng cả khung cảnh rực rỡ ở phía sau !   

15 tháng 4 2018

Câu có phép so sánh trong đoạn văn trên là :

Trên bầu trời có vài con cò vẫn vẫy cánh bay về phía Tây của bầu trời  như muốn níu kéo ánh sáng trở lại .

15 tháng 4 2018

Tren bau troi co vai con co vay vay canh bay ve phia tay cua bau troi nhu muon niu keo anh sang tro lai.

4 tháng 6 2021

chỗ htj là hạt nha.Mình gi nhầm

4 tháng 6 2021
BPNT NH : câu thơ đầu ( ếch học bài ) TD: làm cho sự vật được nhân hóa ( con ếch) trở nên sinh động và gần gũi với con người hơn
8 tháng 6 2018

cảnh quê hương rất tươi đẹp và yên ả , những ngọn núi uy nghiêm , hùng vĩ , x xa là những cánh đông xanh bát ngát như gần chân mây 

. Xóm làng thì yên ả , được bap phủ bởi những hàng cây xanh tươi và  mát mẻ , những dòng sông trắng xóa bọt biển và  xanh , những cánh buồm bay trước gió như gần lưng trời vậy ....

hok tốt

10 tháng 3 2021

bạn làm tốt dồi

22 tháng 10 2023

huhu mọi người ơi cho em xin dáp án của bài văn nhớ vườn ổi quê ngoại đi mà.

16 tháng 6 2021

BPTT : điệp ngữ ( lặp từ ) 

Tác dụng : Tạo ra sự nhấn mạnh