K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

Trong bài thơ này, Bác đã sử dụng lối chơi chữ là dùng từ đồng âm - Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.

  • Từ thuần Việt: cam (trái cam), khổ (khổ đau)
  • Từ Hán Việt: cam (ngọt) khổ (đắng) tận (hết) lai (đến). Xuất phát từ thành ngữ: khổ tận cam lai. Nghĩa là: hết khổ đến sướng.

Bác Hồ đã thế hiện lòng biết ơn chân thành với bà Hằng Phương thông qua bài thơ, đồng thời gieo vào lòng người đọc niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khố của nhân dân ta. Từ đó tác giả đã liên tưởng tới niềm vui, nghĩa là hết đắng cay sẽ lại đến ngọt bùi, hết những ngày tháng gian khố lại có những ngày tháng vui sướng, hạnh phúc. Điều đó đã tạo nên sự liên tưởng bất ngờ và thú vị cho bài thơ.

19 tháng 1 2018

Chơi chữ'' cam''

+Cam thứ nhất là chỉ một loại quả vị chua.

+Cam thứ hai chỉ sự gian lao, khổ cực.

2 tháng 5 2019

- Trong dòng thơ cuối cùng Bác Hồ sử dụng thành ngữ “khổ tận cam lai”

     + Ý muốn nói: trải qua hết những ngày đau khổ, tăm tối sẽ tới những ngày sung sướng, hạnh phúc trong độc lập, tự do

30 tháng 12 2021

rồi câu hỏi là j 

 

20 tháng 12 2016

Mik vừa mới làm xong, thấy quen quen nên mik trả lời thử:

  • Lối chơi chữ : sử dụng từ đồng âm – Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.

  • khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến.

Xuất phát từ:

  • Thành ngữ : khổ tận cam lai

  • Nghĩa là : hết khổ đến sướng.

Nếu ko đúng ý bạn thì thôi nha!

19 tháng 12 2016

đề bài là j vậy bnTiểu Thư Răng Sún

27 tháng 11 2016

- Phép tu từ được dùng trong bài thơ là chơi chữ và sử dụng thành ngữ

- Thành ngữ Hán Việt “Khổ tận cam lai”,có nghĩa bóng là “hết khổ sở đến lúc sung sướng” ( khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến).

- Cam (1): quả cam

Cam (2): ngọt,sướng

=> Dùng từ đồng âm

27 tháng 11 2016

Uk, mình nhầm lê thị hương giang

8 tháng 12 2016

Bài này sử dụng kiểu chơi chữ đồng âm.(khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến)

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

 
12 tháng 12 2016

khổ tận <--> cam lai

 

5 tháng 12 2016

-Sử dụng chơi chữ và thành ngữ

+Thành ngữ "Khổ tận cam lai" (Khổ: đắng; tận: hết,cam:ngọt, lai:đến) nghĩa là "hết khổ sở sẽ đến lúc sung sướng''

+Chơi chữ đồng âm

  • Cam: quả cam, trái cam
  • Cam: ngọt/sướng

 

20 tháng 12 2016
  • Lối chơi chữ : sử dụng từ đồng âm – Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.

  • khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến.

Xuất phát từ:

  • Thành ngữ : khổ tận cam lai

  • Nghĩa là : hết khổ đến sướng.

Chúc bạn học tốt.

 Phép tu từ được dùng trong bài thơ là chơi chữ và sử dụng thành ngữ

- Thành ngữ Hán Việt “Khổ tận cam lai”,có nghĩa bóng là “hết khổ sở đến lúc sung sướng” ( khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến).

- Cam (1): quả cam

Cam (2): ngọt,sướng

=> Dùng từ đồng âm

25 tháng 9 2021

@4a4ln_hary

Sai đề bạn ơi,đọc kĩ đề hộ tớ

20 tháng 12 2016
  • Lối chơi chữ : sử dụng từ đồng âm – Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.

  • khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến.

Xuất phát từ:

  • Thành ngữ : khổ tận cam lai

  • Nghĩa là : hết khổ đến sướng.

Chúc bạn học tốt!