K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?A.   Từ ghép chính phụ.B.   Từ ghép đẳng lập.Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?A.   Sơn hà.B.   Thiên thư.C.   Xâm phạm.D.   Tất cả đều đúng.Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?A.   Tự sự.B.   Nghị luận.C.   Biểu cảm.D.   Miêu tả.Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?A.  ...
Đọc tiếp

Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?

A.   Từ ghép chính phụ.

B.   Từ ghép đẳng lập.

Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.   Sơn hà.

B.   Thiên thư.

C.   Xâm phạm.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?

A.   Tự sự.

B.   Nghị luận.

C.   Biểu cảm.

D.   Miêu tả.

Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?

A.   Thể thơ song thất lục bát.

B.   Thể thơ ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật.

C.   Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

D.   Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

Câu 25: Từ “ non nước” là loại từ ghép nào?

A.   Từ ghép chính phụ.

B.   Từ ghép đẳng lập.

Câu 26: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.   Kinh sự.

B.   Thái bình.

C.   Giang san.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 27: “Bài ca Côn Sơn” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A.   Biểu cảm.

B.   Nghị luận.

C.   Tự sự.

D.   Miêu tả.

Câu 28: Đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”  được viết theo thể thơ gì?

A.   Thể thơ song thất lục bát.

B.   Thể thơ lục bát.

C.   Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

D.   Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.

Câu 29: Nội dung của đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”  là gò?

A.   Diễn tả cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn.

B.   Diễn tả sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên.

C.   Thể hiện nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 30: Đoạn thơ “ sau phút chia li” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A.   Tự sự.

B.   Biểu cảm.

C.   Nghị luận.

D.   Miêu tả.

1
21 tháng 12 2021

trắc nghiệm hết đđ. 

Bài 4: Tìm từ Hán Việt trong các đoạn thơ sau. Cho biết sắc thái biểu cảm của các từ Hán Việt vừa tìm được.1.                                                                                                                                   Phò giá về kinhChương Dương cướp giáo giặc,Hàm Tử bắt quân thù.Thái Bình nên gắng sức,Non nước ấy ngàn thu. 2.                                                                  Buổi chiều đứng ở...
Đọc tiếp

Bài 4: Tìm từ Hán Việt trong các đoạn thơ sau. Cho biết sắc thái biểu cảm của các từ Hán Việt vừa tìm được.

1.                                                                                                                                   Phò giá về kinh

Chương Dương cướp giáo giặc,

Hàm Tử bắt quân thù.

Thái Bình nên gắng sức,

Non nước ấy ngàn thu.

 

2.                                                                  Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra

Trước xóm sau thôn tựa khói lồng

Bóng chiều man mác có dường không

Mục đồng sáo vẳng trâu về hết

Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.

0
18 tháng 9 2021

Tham khảo:

Từ Hán - Việt: in đậm.

“Thái bình tu trí lực

Vạn cổ cựu giang san”

Nếu ở hai câu thơ đầu, Trần Quang Khải đã dẫn ra những chiến thắng để thể hiện lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, thì ở hai câu thơ cuối này, nhà thơ lại hướng đến khẳng định sự vững bền của nền độc lập, của không khí thái bình cũng như tin tưởng tuyệt đối vào vận mệnh trường tồn của đất nước. “Thái bình nên gắng sức”, thái bình là không khí hòa bình, yên ả của đất nước sau khi đã giành được độc lập, đã đánh đuổi được lũ giặc ngoại xâm. Ở câu thơ này, tác giả thể hiện niềm tự hào song cũng là lời nhắc nhở đầy chân tình “nên gắng sức”. Bởi Việt Nam luôn là đối tượng xâm chiếm của những kẻ thù, tuy ta có sức mạnh có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giặc nhưng cũng không nên chủ quan, phải luôn gắng sức để duy trì không khí thái bình và đề cao sự cảnh giác đối với các thế lực bên ngoài. Nhà thơ còn thể hiện một niềm tin bất diệt đối với vận mệnh của đất nước, nhà thơ tin chắc rằng, khi toàn dân ta gắng sức cho nền độc lập, cho không khí thái bình ấy thì dân tộc ta sẽ không còn bị cản trở bởi bất cứ thế lực nào nữa, vận mệnh đất nước sẽ cứ vậy đi lên, cứ mãi vững bền “Non nước ấy nghìn thu”.

 
9 tháng 10 2016

Câu 1:

Dù phải chịu bao bất công nhưng ở câu thơ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ, một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết mang nét tự hào nói lên tấm lòng son sắt của bao thế hệ phụ nữ Việt, là tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị quý báu này.

Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ đồng thời lên án xã hội cũ đầy bất công.

 

Câu 2:

Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn, Lí Thường Kiệt đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập tự do, đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược cùng sự bại vong tất yếu của kẻ dám ngang ngược xâm phạm chân lí đó. Việc khẳng định lại chủ quyền độc lập của dân tộc ta để đánh tan ý chí xâm lược của bọn cướp nước trong hoàn cảnh cụ thể của cuộc chiến đấu ác liệt là hết sức cần thiết. Vì lẽ đó mà từ trước tới nay, có nhiều ý kiến cho rằng Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập thành văn thứ nhất của đất nước và dân tộc Việt Nam. Câu 3:Bài Phò giá về kinh của Trần Quang Khải là một kiệt tác trong thơ văn cổ. Ý thơ hàm súc, cô đọng, ngôn ngữ thơ giản dị, gợi cảm. Bài thơ thể hiện niềm tự hào to lớn về sức mạnh chiến thắng của dân tộc ta và làm sống lại những năm tháng hào hùng đánh đuổi quân xâm lược Nguyên – Mông. Đồng thời nó nhắc nhở mỗi người Việt Nam phải biết nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và dựng xây đất nước thanh bình, giàu đẹp, bền vững muôn đời.Chúc bạn học tốt! 
9 tháng 10 2016

Câu 1:Hồ xuân Hương là một trong rất ít phụ nữ Việt Nam thời phong kiến có tác phẩm văn học lưu truyền cho đến ngày nay. Bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Cuộc đời của bà vẫn còn là một vấn đề đang được nghiên cứu. Bà thường mượn cảnh , mượn vật để nói lên thân phận người phụ nữ thời bấy giờ, bài thơ “Bánh trôi nước” là một trong số đó.Người phụ nữ Việt Nam mạnh khỏe, xinh xắn, đáng yêu là thế, còn cuộc đời của họ thì sao? Trong xã hội phong kiến xưa, số phận người phụ nữ cũng lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước trong nồi.Lời thơ có vẻ trở nên cam chịu, người phụ nữ xưa vốn không có một vai trò gì trong xã hội. Họ không tự quyết định được số phận của mình, cuộc đời họ từ khi mới sinh ra cho đến lúc lìa đời là một cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc. 

Câu 2:

 Chủ quyền độc lập của nước Nam là một chân lí không gì có thể bác bỏ được. Dân tộc Việt bao đời nay đã kiên cường chiến đấu để giữ vững bờ cõi, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng ấy.Bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện niềm tin tưởng và tự hào vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta có thể tiêu diệt bất kì kẻ thù hung bạo nào dám xâm phạm đến đất nước này. Vì thế mà nó có sức mạnh kì diệu cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta, làm khiếp vía kinh hồn quân xâm lược và góp phần tạo nên chiến thắng vinh quang. Tinh thần và sức mạnh của bài thơ toát ra từ sự khẳng định dứt khoát, mãnh liệt như dao chém cột.

 Câu 3:

bài thơ Phò giá về kinh cũng thể hiện lòng yêu nước theo kiểu mộc mạc, tự nhiên nhưng mạnh mẽ, hào hùng. Hai bài thơ đều phản ánh bản lĩnh vững vàng, khí phách hiên ngang của dân tộc ta. Một bài nêu cao chủ quyền độc lập thiêng liêng, khẳng định nước Nam là của vua Nam, không kẻ nào được phép xâm phạm, nếu cố tình xâm phạm tất sẽ chuốc lấy bại vong. Một bài thể hiện khí thế hào hùng và bày tỏ khát vọng xây dựng, phát triển đất nước trong hòa bình với niềm tin đất nước sẽ bền vững nghìn thu.Bài Phò giá về kinh của Trần Quang Khải là một kiệt tác trong thơ văn cổ. Ý thơ hàm súc, cô đọng, ngôn ngữ thơ giản dị, gợi cảm. Bài thơ thể hiện niềm tự hào to lớn về sức mạnh chiến thắng của dân tộc ta và làm sống lại những năm tháng hào hùng đánh đuổi quân xâm lược Nguyên – Mông. Đồng thời nó nhắc nhở mỗi người Việt Nam phải biết nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và dựng xây đất nước thanh bình, giàu đẹp, bền vững muôn đời.

13 tháng 10 2021

Tham khảo :

-Từ ghép đẳng lập:

 +Thái bình 

-Từ ghép chính phụ  :

+ Sức lực , non sông

 

13 tháng 10 2021

Từ ghép chính phụ: giáo giặc, quân thù

Từ ghép đẳng lập: non nước

11 tháng 10 2017

       Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng lớn và thênh thang hơn. Giữa đường, ngăn cách dòng xe xuôi ngược là một bờ tường rào khoảng năm mười phân. Phía trên là hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa hè, hàng cây si già cỗi, cành sum suê đang trầm tư ngắm chiều tà. Những cây xà cừ đang rung rinh những lá non xanh mượt. Các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập. Các bà mẹ chuẩn bị đi chợ nấu cơm chiều.

bn tự chỉ ra nha

11 tháng 10 2017

Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người. Hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Hầu hết nguyên nhân gây ô nhiễm đều xuất phát từ chính con người. Bên cạnh những hành động tàn phá rừng gây ô nhiễm không khí, nguồn nước thì chúng ta phải quan tâm đến mọi thói sấu của người dân thành thị. Đó chính là xả rác và phóng uế nơi công cộng. Tất cả các hành vi đó đã và đang làm mất đi vẻ đẹp của thành phố, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Để cứu trái đất, cứu lấy nhân loại chúng ta phải có những hành động cụ thể, thiết thực để cải thiện môi trường. Đồng thời chúng ta phải lên án mạnh mẽ những hành vi gây ô nhiễm môi trường.