Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- sợi chỉ (danh từ): một loại dây dài và mảnh, chắc, bền, dùng để may vá, thuê thùa.
- chiếu chỉ (danh từ): giấy do vua ban hành để thông báo, bố cáo với toàn dân về một việc gì đó.
- chỉ đường (động từ): hướng dẫn và đưa ra lối đi cho người hỏi đường.
- chỉ vàng (danh từ): (cá chỉ vàng) tên một loại cá, một loại chỉ có màu vàng dùng để khâu vá, thuê thùa.
b.
- đỗ tương (danh từ): tên một loại thực phẩm, nguyên liệu tạo ra một số loại đồ ăn.
- đỗ lại (động từ): hành động dừng (xe) lại một địa điểm nào đó.
- thi đỗ (động từ): trải qua kì thi và đạt kết quả cao, đạt được mục tiêu đề ra.
- giá đỗ (danh từ): tên một loại (rau) đồ ăn.
Qua thơ "Mẹ", nhà thơ Đỗ Trung Lai đã bộc lộ tình yêu thương đến với người mẹ của mình đồng thời là sự xót xa khi thấy mẹ ngày một già đi và mất đi sự minh mẫn của tuổi trẻ. Bao nỗi buồn đau trong đời mẹ đều được chứng kiến bởi miếng trầu cau. Tác giả thật khéo léo khi chọn hình ảnh cây cau để so sánh với người mẹ của mình. Thông qua đó cho thấy sự tàn phá của thời gian trong một kiếp người. Chính điều ấy đã tạo nên âm điệu hoài cổ cho bài thơ và càng khắc sâu sự thương cảm trước hình ảnh gầy guộc già nua của người mẹ.
Qua thơ "Mẹ", nhà thơ Đỗ Trung Lai đã bộc lộ tình yêu thương đến với người mẹ của mình đồng thời là sự xót xa khi thấy mẹ ngày một già đi và mất đi sự minh mẫn của tuổi trẻ. Bao nỗi buồn đau trong đời mẹ đều được chứng kiến bởi miếng trầu cau. Tác giả thật khéo léo khi chọn hình ảnh cây cau để so sánh với người mẹ của mình. Thông qua đó cho thấy sự tàn phá của thời gian trong một kiếp người. Chính điều ấy đã tạo nên âm điệu hoài cổ cho bài thơ và càng khắc sâu sự thương cảm trước hình ảnh gầy guộc già nua của người mẹ.
Qua thơ "Mẹ", nhà thơ Đỗ Trung Quân đã bộc lộ tình yêu thương đến với người mẹ của mình đồng thời là sự xót xa khi thấy mẹ ngày một già đi và mất đi sự minh mẫn của tuổi trẻ. Bao nỗi buồn đau trong đời mẹ đều được chứng kiến bởi miếng trầu cau. Tác giả thật khéo léo khi chọn hình ảnh cây cau để so sánh với người mẹ của mình. Thông qua đó cho thấy sự tàn phá của thời gian trong một kiếp người. Chính điều ấy đã tạo nên âm điệu hoài cổ cho bài thơ và càng khắc sâu sự thương cảm trước hình ảnh gầy guộc già nua của người mẹ.
câu 1
a.thơ 5 chữ
b
- Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ
.câu 2 biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
PTBĐ: Tự sự, biểu cảm
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào
Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”
Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”
Biện pháp tu từ: Nhân hóa
Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :
+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương
+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó
+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng
+ ....
* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *
từ đa nghĩa vì nó có điểm tương đồng với nghĩa gốc của từ chân: bộ phận dưới cùng để nâng đỡ sự vật.
tác dụng của dấu ngoặc kép: đánh dấu từ dùng với nghĩa đặc biệt, thể hiện rõ sự gắn bó của nhân vật tôi với con đê.
Bạn tham khảo nhé!
1.PTBĐ:biểu cảm
2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta
3.Điệp ngữ:
Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn
4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc