Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung:
- Bài thơ nói về chú bé Lượm dũng cảm, không quản khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
- Cái chết đau xót nhưng không bi lụy của chú đã để lại trong lòng khán giả hình ảnh thơ mông không bao giờ phai của chú bé đưa thư năm đó.
hai khổ thơ trên nói về sự việc gì? Ta thấy được cảm xúc gì của tác giả trong đoạn thơ trên?
BPTT : hoán dụ
-> Hồn bay giữa đồng
-> ý nghĩa : tác giả không thể tin vào mắt minhf khi chứng kiến cậu bé Lượm chết
-> Bỗng lòe chớp đỏ
-> ý nghĩa : hình ảnh bom nổ
Câu 2 BN THAM KHẢO
Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác . Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ. Dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.
câu trần thuật đơn đã đc mình bôi đen
nội dung nói về việc Lượm đi liên lạc lần cuối .
Mình bổ sung thêm một chút
hình ảnh Lượm bị trúng đạn mà đến nhà thơ phải thốt rằng thôi rồi Lượm ơi ý muốn nói lên sự đau đớn cua Lượm
Và hình ảnh Lượm nằm trên lúa tay nắm chạt bông lúa thơm mùi sũa hồn bay giữa đòng nói lên hình ảnh người chiến sĩ nhỏ tuổi hi sinh kgongo muốn rởi xa qua hương đất nước
vậy nhé mình ko chuyên văn neenmong bạn tham khảo một chút nhớ like cho mình nhé
chúc bn học tốt
nói về sự hi sinh anh dũng của lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng
Những viên đạn, bom khí như lòe trước mắt cậu, cái chết ập đến. Câu thơnhư có gì vỡ ra thật đau đớn, nghẹn ngào. Giọng trần thuật không còn ở dạng thông thường. Thay thế cho nó là một tiếng kêu thảng thốt cất lên. Tâm trạng của nhà thơ qua câu: "Thôi rồi! Lượm ơi!" chẳng những như người bước hụt mà còn có gì như bâng khuâng nửa mê, nửa tỉnh. Cảm giác không tin là có thật, vì bé Lượm, vì chú tiên đồng làm sao có thể chết? Nhưng thực sự đau xót "Một dòng máu tươi" lại không thể không tin. Chí có điều kẻ thù cướp đi mạng sống mà không giết được cái thanh thản, hồn nhiên của một tâm hồn thơm mùi đồng quê gặt hái.Đoạn thơ thứ ba của bài bắt đầu bằng một câu thơ đặt biệt: "Lượm ơi, còn không". Đó là lời gọi, lòng tiếc thương và khâm phục trước sự hi sinh của Lượm, Lượm không bao giờ mất đi trong niềm mến yêu, nhớ tiếc. Lượm vẫn còn sống trong lòng đồng chí, đồng bào. Cấu trúc trùng điệp (hai khổ thơ kết lặp lại hai khổ thơ đầu của bài thơ) như một âm vang bất tử. Nó vừa là câu hỏi, vừa là những hồi âm. Sự hô ứng trong bài thơ này dễ tạo nên ở người đọc sự tri âm, đồng điệu.
-Nội dung:Hình ảnh Lượm sống mãi trong lòng em
-Biện pháp tu từ:
+“Lượm ơi còn không?” bộc lộ thái độ ngỡ ngàng, đau xót như không muốn tin vào sự thật đang diễn ra.
+Câu hỏi tu từ cùng nghệ thuật lặp, khẳng định Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của Lượm thì vẫn còn mãi trong tâm trí của mọi người, sống mãi cùng đất nước.
BPTT: Ẩn dụ cách thức
Chớp đỏ = máu
=> Chỉ sự hi sinh anh dũng của Lượm tăng sức gọi hình gợi cảm cho câu văn
#Hk_tốt
#Ngọc's_Ken's