Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ (1,0 điểm)
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
b/ (1,0 điểm)
Áp dụng qui tắc momen:
Khoảng cách giữa bạn An và bố mình là: 2.2 + 1 = 3.2 m
Chọn C.
Xét trục quay tai O.
Điều kiện cân bằng:
→ PA.AO = P.OG + F.OB
→ mA.2.10 = 30.10.1 + 100.7
→ mA = 50 kg.
Chọn C.
Xét trục quay tai O.
Điều kiện cân bằng:
→ PA.AO = P.OG + F.OB
→ mA.2.10 = 30.10.1 + 100.7
→ mA = 50 kg.
Chọn C.
Xét trục quay tại O.
Điều kiện cân bằng:
M P A ⇀ / O = M P ⇀ / O + M F ⇀ / O
→ P A .AO = P.OG + F.OB
→ m A .2.10 = 30.10.1 + 100.7
→ m A = 50 kg.
Chọn C.
Xét trục quay tai O.
Điều kiện cân bằng:
M P A → = M P → + M F →
⇒ P A . A O = P . O G + F . O B
⇒ m A . g . A O = m . g . O G + F . O B
⇒ m A = m . g . O G + F . O B g . A O = 30.10.1 + 100.7 10.2 = 50 k g
Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1
d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2
P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200
→ d1 = 0,6m → d2 = 0,9m
F = P1 + P2 = 500N.
dữ liệu này bạn lấy ở đâu vậy nó có khớp với bài của mk đâu
Áp dụng quy tắc momen lực:
\(M_1=M_2\Leftrightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{20\cdot10}{30\cdot10}=\dfrac{1}{d_1}\Leftrightarrow d_1=1,5m\)