Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(\frac{2^5\times4^5\times5^{43}}{125^{44}}=\frac{2^5\times\left(2^2\right)^5\times5^{43}}{\left(5^3\right)^{44}}=\frac{2^5\times2^{10}\times5^{43}}{5^{132}}=\frac{2^{15}}{5^{89}}\)
b.
\(\frac{9^{24}}{27^{18}}=\frac{\left(3^2\right)^{24}}{\left(3^3\right)^{18}}=\frac{3^{48}}{3^{54}}=\frac{1}{3^6}=\frac{1}{729}\)
c.
\(\left(-\frac{2}{3}\right)^2+\left|-\frac{7}{8}\right|-\frac{11}{12}=\frac{4}{9}+\frac{7}{8}-\frac{11}{12}=\frac{29}{72}\)
Chúc bạn học tốt ^^
a) \(2^5.4^5.5^{43}:125^{44}=\frac{2^5.2^{10}.5^{43}}{5^{132}}=\frac{2^{15}}{5^{89}}\)
b) \(\frac{9^{24}}{27^{13}}=\frac{3^{42}}{3^{39}}=3^3=27\)
c) \(\left(\frac{-2}{3}\right)^2+\left|\frac{-7}{8}\right|-\frac{11}{12}=\frac{4}{9}+\frac{7}{8}-\frac{11}{12}\)
Sau đó quy đồng lên đươc kết quả là \(\frac{29}{72}\)
Chúc bạn làm bài tốt
\(\left|3-2x\right|+\left|4y+5\right|=0\)
Do \(\left|3-2x\right|\ge0;\left|4y+5\right|\ge0\Rightarrow\left|3-2x\right|+\left|4y+5\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{2}{3};y=-\frac{5}{4}\)
Mấy bài khác tương tự
|x - y| + |y + 9/25| \(\le\)0
Ta có: |x - y| \(\ge\)0 \(\forall\)x,y
|y + 9/25| \(\ge\) 0 \(\forall\)y
=> |x - y| + |y + 9/25| \(\ge\)0 \(\forall\)x, y
Dấu "=" xảy ra khi : \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\y+\frac{9}{25}=0\end{cases}}\) => \(x=y=-\frac{9}{25}\)
Vậy ...
(x + y)2012 + 2013|y - 1| = 0
Ta có: (x + y)2012 \(\ge\)0 \(\forall\)x, y
2013|y - 1| \(\ge\)0 \(\forall\)y
=> (x + y)2012 + 2013|y - 1| \(\ge\)0 \(\forall\)x,y
Dấu "=" cảy ra khi : \(\hept{\begin{cases}x+y=0\\y-1=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-y\\y=1\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}\)
Vậy ...
Kéo dài AB, AB và FC cắt nhau tại H
Vì AB vuông với AC nên BAC = 90 độ
Ta có: BAC + CAH = 180 độ( kề bù)
=> 90 + CAH = 180
=> CAH = 180 - 90
=> CAH = 90
Áp dụng tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:
HAC + ACH + AHC = 180
=> 90 + 40 + AHC = 180
=> 130 + AHC = 180
=> AHC = 180 - 130
= 50
Suy ra góc AHC = EAB = 50 độ
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> EB // FC → ĐPCM
Để mình nhắc cho bạn nhớ nhé: Đa thức có số bậc bao nhiêu thì có số nghiệm bấy nhiêu. Vậy chúng ta cần chứng minh A(x) có 2 nghiệm
Nếu x=4:
x.A(x-2)=(x-4).A(x)
4.A(4-2)=(4-4).A(4)
4.A(2)=0.A(4)
=> A(2)=0. Vậy 2 là một nghiệm của A(x)
Nếu x=0:
0.A(x-2)=(x-4).A(x)
0.A(-2)= -4.A(x)
=> A(x)=0 vậy 0 là một nghiệm của A(x)
=> A(x) có 2 nghiệm thì A(x) có bậc 2
a.X=\(\dfrac{9+7+10+7+7+8+16+14+15+24}{15}=7,8\)
b.120 điểm.
a. \(X=\dfrac{9.1+7.1+10.1+7.1+7.1+8.1+8.2+7.2+7,5.2+8.3}{15}=7,8\)
b. Để cả năm điểm trung bình trên 8,0 học sinh này phải phấn đấu điểm trung bình tối thiểu là 8,1 trở lên