K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Cho sắt tác dụng với dd HCl tạo ra H2 ko màu cháy trong kk với ngọn lửa màu xanh.

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Cho cacbon tác dụng với CO2 tạo ra CO ko màu cháy trong kk màu xanh.

C + CO2 -> 2CO

1 tháng 11 2017

cảm ơn mình thi xong rồi

đề dễ lắm

1.a

Na + O->Na2O

Na2O + H2O -> NaOH

NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O

13 tháng 1 2022

Em tách bài đăng ra nha, 1-2 bài/1 lượt đăng

4 tháng 1 2023

a, (1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

(2) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_{3\downarrow}\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

(4) \(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

b, (1) \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

(2) \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)

(3) \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+H_2O\)

(4) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

(5) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

c, (1) \(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

(2) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

(3) \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_{4\downarrow}+2AlCl_3\)

(4) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_{3\downarrow}\)

d, (1) \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) 

(2) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)

 (3) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

(4) \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

 (5) \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

e, (1) \(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

(2) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

(3) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_{3\downarrow}\)

(4) 

(5) \(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_{3\downarrow}+NaHCO_3\)

15 tháng 3 2022

nC = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

nH = 2 . 13,5/18 = 1,5 (mol)

nO = (11,5 - 0,5 . 12 - 1,5)/16 = 0,25 (mol)

M(A) = 32 . 1,4375 = 46 (g/mol)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,5 : 1,5 : 0,25 = 2 : 6 : 1

=> (C2H6O)n = 46

=> n = 1

CTPT: C2H6O

CTCT: CH3-CH2-OH hoặc CH3-O-CH3 

B

\(2CH_3-COOH+2K\rightarrow2CH_3COOK+H_2\)

Câu 14: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12\cdot2}{28}\approx85,71\%\\\%H=14,29\%\end{matrix}\right.\)

Câu 15: Gọi công thức cần tím là CxHy

Theo bài ra, ta có: \(M_{C_xH_y}=8\cdot2=16\)

Số phân tử Cacbon trong A là \(\dfrac{16\cdot75\%}{12}=1\)  (phân tử)

\(\Rightarrow\) Số phân tử Hidro trong A là 4

Vậy CTHH cần tìm là CH4

Chào mọi người! Vậy là kết thúc 3 ngày lễ Tết nguyên đán rồi, chúng ta lại lao đầu vào học :v. Vừa rồi trước Tết mình có thi HSG Tỉnh môn Hóa á, mình làm được gần hết, duy chỉ có câu này là mình không kịp thời gian nên điểm cũng không cao lắm (chứ không phải là không làm được). Hôm qua mình vào đây có thấy một câu có trong đề HSG Tỉnh tự nhiên nhớ ra :)) nên là hôm nay mình đăng lên đây để các bạn thử sức...
Đọc tiếp
Chào mọi người! Vậy là kết thúc 3 ngày lễ Tết nguyên đán rồi, chúng ta lại lao đầu vào học :v. Vừa rồi trước Tết mình có thi HSG Tỉnh môn Hóa á, mình làm được gần hết, duy chỉ có câu này là mình không kịp thời gian nên điểm cũng không cao lắm (chứ không phải là không làm được). Hôm qua mình vào đây có thấy một câu có trong đề HSG Tỉnh tự nhiên nhớ ra :)) nên là hôm nay mình đăng lên đây để các bạn thử sức nhé, nếu làm được mình sẽ lì xì cho (Đừng tra mạng để lấy thưởng nhé, mình tra rồi không có đâu :v, và thời hạn đến hết mùng 7 nhé, mùng 8 mình đăng kết quả lên cho). Thế nhé, chúc mọi người có một ngày vui vẻ :))Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2 (đktc). (Biết C chỉ chứa muối). Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào C được kết tủa D và dung dịch chỉ chứa một muối. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi được 28 gam oxit kim loại. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a. Tính m và xác định công thức 2 oxit trong A. b. Tính nồng độ mol các muối trong C (biết thể tích dung dịch C không đổi so với thể tích dung dịch HCl ban đầu)
17

Chúc a Kudo năm mới vv, an khang thịnh vượng, ăn tết vv bên gđ và người thân và đạt thành tích cao trọng học tập ạ :).

Còn  cái bài Hóa kia thì em xin thua, mặc dù là hs ngoan của cô Hóa, nma mới lp 7 thoi, mới chơi tới hóa trị thôi, nên e nhường lại cho mấy a cj k9 chơi nhe:))).

Mù Hóa belike :)). Phục thật :>

a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

b) Ta có: \(n_{HCl}=0,05\cdot0,3=0,015\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,0075\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,0075\cdot56=0,42\left(g\right)\)

c+d) Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,0075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,0075\cdot22,4=0,168\left(l\right)\\m_{FeCl_2}=0,0075\cdot127=0,9525\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 1 2021

mình cảm ơn ạ

\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)

3,6/M                                 0,15

=>3,6/M=0,15

=>M=24

=>X là Mg