K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

Dùng qùy tím. Quỳ tím nhận biết được $BaCl_2$ do không làm đổi màu

Dùng BaCl2 nhận biết được $H_2SO_4$ tạo kết tủa

Còn lại là $HNO_3$

29 tháng 4 2020

Câu 1:

a, - Cho quỳ tím vào các dung dịch

+ Chuyển thành màu đỏ : H2SO4

+ Chuyển thành màu xanh : Na2SO3, Ba(HSO3)2 (I)

+ Không hiện tượng : Ba(NO3)2,NaCl (II)

- Nhỏ H2SO4 vào (I)

+ Có khí bay lên và kết tủa bền : Ba(HSO3)2

+ Chỉ có khí bay lên : Na2SO3

- Nhỏ H2SO4 lần lượt vào (II)

+ Có kết tủa bền xuất hiện : Ba(NO3)2

+ Không hiện tượng : NaCl

b,

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

+ Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : NaHSO4

+ Quỳ tím chuyển thành màu xanh : Na2S,Na2SO3 (I)

+ Không hiện tượng : BaCl2

- Nhỏ BaCl2 vào (I)

+ Dd nào tạo kết tủa : Na2SO3

+ Còn lại Na2S

Câu 3:

Cho từng chất lần lượt tác dụng với các chất còn lại

- Chất tác dụng với các chất còn lại cho 2 kết tủa là Ba(OH)2

- Chất tác dụng với 3 chất còn lại xuất hiện kết tủa trắng sau đó hóa nâu đỏ là Fe(NO3)2

- Chất tác dụng với 3 chất còn lại xuất hiện kết tủa trắng là Al2(SO4)3

- Còn lại là NaCl

\(Ba\left(OH\right)_2+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+Fe\left(OH\right)_2\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)

\(Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+BaSO_4\)

1 tháng 5 2020

Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, NaBr, NaI , NaOH , HCl đựng trong 5 lọ bị mất nhãn có thể dùng trực tiếp thuốc thử nào.

a. Phenolphtalein , khí Cl2

b. Dung dịch AgNO3 , dung dịch CuCl2

c. Quỳ tím , khí Cl2

d. Phenolphtalein , dung dịch AgNO3

1 tháng 5 2020

khi cl2 phân biệt ntn v b

15 tháng 9 2018

Do AgF không kết tủa nên NaF không tác dụng với AgNO3; còn NaCl tác dụng với AgNO3 tạo ra kết tủa trắng AgCl

29 tháng 4 2016

Lấy mỗi dung dịch axit một ít rồi cho vào ống nghiệm. Cho từng giọt dung dịch Ba(OH)2 vào các ống nghiệm chứa các axit đó. Có kết tủa trắng là ống đựng H2SO3  và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3 và BaSO4.

Lấy dung dịch HCl còn lại cho vào các kết tủa. Kết tủa tan được và có khí bay ra là BaSO3, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO3, không tan là BaSO4 suy ngược lên ống nghiệm ban đầu là H2SO4.

                       Ba(OH)2 +  H2SO3 ->  BaSO3 +  H2O.

                       Ba(OH)2 + H2SO4  ->  BaSO4  +  H2O.

                       BaSO3   + 2HCl  ->  BaCl2 + SO2 + H2O.

 

16 tháng 4 2019

a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho AgNO3 vào các mẫu thử

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là NaCl

Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng là NaI

Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng sẫm là KBr

Còn lại là: KF

b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Dùng HCl => nhận Na2CO3, có khí thoát ra

Dùng H2SO4 => nhận CaCl2, có kết tủa trắng xuất hiện

Dùng AgNO3 => nhận NaCl, có kết tủa trắng xuất hiện

Còn lại: AgNO3

16 tháng 4 2019

c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Dùng quỳ tím:

Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4

Còn lại: NaCl, Na2SO4, BaCl2, K2CO3 (quỳ tím không đổi màu)

Dùng H2SO4 vừa nhận được cho vào các mẫu thử còn lại

Xuất hiện kết tủa => BaCl2

BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl

Xuất hiện khí thoát ra => K2CO3

Cho BaCl2 vừa nhận vào 2 mẫu thử còn lại

Xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4

Na2SO4 + BaCl2 => BaSO4 + 2NaCl

Còn lại: NaCl

28 tháng 2 2020

Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
HCl, HNO3, KCl, KNO3

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

-Nhóm chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3

-Nhóm chất không làm đổi màu quỳ tím là KCl và KNO3

Cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất làm quỳ tím hóa đỏ

-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl

PTHH: AgNO3+HCl---> AgCl\(\downarrow\) + HNO3

-Chất không có hiện tượng là HNO3

Tương tự, ta cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất không làm đổi màu quỳ tím

-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là KCl

PTHH: AgNO3+KCl---> AgCl\(\downarrow\) + KNO3

-Chất còn lại không có hiện tượng là KNO3

28 tháng 2 2020

Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :

NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2

Câu 1: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch Hcl, Ba(no3)2 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là? A: dd AgNo3, B: dd NaCl, C: quỳ tím, D: dd NaOH --- Câu 2: Cho 11,2g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được6, 72 lít khí SO2 (đktc) . Tên kim loại là? A: kẽm , B: sắt, C: nhôm, D: đồng --- Câu 3: Trong các cách sau đây, cách nào thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí...
Đọc tiếp

Câu 1: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch Hcl, Ba(no3)2 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là? A: dd AgNo3, B: dd NaCl, C: quỳ tím, D: dd NaOH

---

Câu 2: Cho 11,2g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được6, 72 lít khí SO2 (đktc) . Tên kim loại là? A: kẽm , B: sắt, C: nhôm, D: đồng

---

Câu 3: Trong các cách sau đây, cách nào thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm? A: điện phân nước, B: chưng cất phân đoạn không khí lỏng, C: điện phân dd NaOH, D: điện phân muối KMnO4

---

Câu 1(Tự luận): Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dd HCl vừa đủ thu được 4,48 lít khí (đktc). Cũng hòa tan m gam hỗn hợp X trên bằng dd H2SO4 đặc nguội thi thu được 2,24 lít khí (đktc). a) Tính m? b) Tính thể tích dd H2SO4 đặc nóng 98% cần dùng để hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên (d= 1,4 g/ml)

Tuần sau tớ thi HKII rồi, có 1 số bài này mình không biết, mong mn giúp ạ ^^

0