Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp: Công thức tính xác suất của biến cố A là: P ( A ) = n A n Ω
Cách giải:
Chọn 3 đoàn viên trong 25 đoàn viên nên n Ω = C 25 3 = 2300
Gọi biến cố A: “Chọn 3 đoàn viên trong đó có 2 nam và 1 nữ”.
Khi đó ta có: n A = C 25 1 . C 10 2 = 675
Vậy xác suất cần tìm là:
Chọn 3 đoàn viên trong 25 đoàn viên thì có C253 cách chọn, do đó ta có: n(Ω) = C253 = 2300 phần tử
Có 10 đoàn viên nam chọn 2 đoàn viên thì có C102 cách chọn; có 15 đoàn viên nữ chọn 1 nữ thì có C151 cách chọn.
Gọi A là biến cố:”3 đoàn viên được chọn có 2 nam và 1 nữ” thì số phần tử của tập A là n(A) =C102.C151=675
Vậy P(A) =(n(A))/(n(Ω))=675/2300=27/92. Chọn đáp án B
Nhận xét: học sinh thường mắc một số sai lầm khi tính:
n(A) =C102+C151=60 ⇒P(A)=3/115
n(A) = A102.A151=1350;n(Ω)=A253=13800 ⇒ P(A)=9/92
n(A) = A102+A151=105;n(Ω)=A253=13800 ⇒P(A)=7/920
Chọn D
đề nghị khi đăng câu hỏi nên ấn 1 lần, sau ns sẽ hiện ra, tốn S ==
Số cách chọn ra 4 đoàn viên của chi đoàn đó để lập 1 đội thanh niên tình nguyện là · C415= 1365 cách => Chọn câu b.1365
Chọn B.
Số phần tử của không gian mẫu:
Gọi A là biến cố “nhóm được chọn có cả nam và nữ, đồng thời mỗi khối có 1 học sinh nam”
⇒ số phần tử của biến cố A là:
.
Đáp án là D
Nhóm thứ 1: chọn 7 nam từ 21 bạn nam, chọn 5 nữ từ 15 bạn nữ nên số cách chọn nhóm thứ nhất là: C 21 7 . C 15 5 cách.
Nhóm thứ 2: chọn 7 nam từ 14 bạn nam còn lại, chọn 5 nữ từ 10 bạn nữ còn lại nên số cách chọn nhóm thứ hai là: C 14 7 . C 10 5 cách.
Số cách chọn nhóm thứ ba là: C 7 7 . C 5 5 cách.
Vậy có C 21 7 . C 15 5 x ( C 14 7 . C 10 5 ) x ( C 7 7 . C 4 5 ) = C 21 7 C 15 5 C 14 7 C 10 5 cách chia nhóm.
n(Ω) = \(C_{40}^4=91390\)
Kí hiệu A : "giáo viên gặp được lớp trưởng "
B : " giáo viên gặp được bí thư chi đoàn"
C : " giáo viên gặp được thủ quỹ "
D : " giáo viên gặp được lớp phó "
=> P(A) = P(B) = P(C) = P(D) = \(\dfrac{C_4^1}{C_{40}^4}\) ~ 0,00004
a) Cần tính \(P\left(A\cap B\right)\) = P(A) . P(B) = 0,000042
b) Cần tính \(P\left(\left(A\cap D\right)\cup\left(A\cap C\right)\right)\\ =P\left(A\cap D\right)+P\left(A\cap C\right)-P\left(A\cap D\right).P\left(A\cap C\right)\\ =P\left(A\right).P\left(D\right)+P\left(C\right).P\left(A\right)-P\left(A\right).P\left(D\right).P\left(A\right).P\left(C\right)\\ =2P^2\left(A\right)-P^4\left(A\right)\\ \)
c) cần tính \(P\left(A\right).P\left(B\right).P\left(D\right).\left(1-P\left(C\right)\right)\)
Đáp án B
Chọn 3 đoàn viên trong 20 đoàn viên có C 20 3 cách ⇒ n ( Ω ) = C 20 3 .
Gọi X là biến cố “chọn được 3 đoàn viên có ít nhất 1 đoàn viên nữ”
TH1: Chọn được 2 nam và 1 nữ => có C 12 2 . C 8 1 = 528 cách.
TH2: Chọn được 1 nam và 2 nữ => có C 12 1 . C 8 2 = 336 cách.
TH3: Chọn được 0 nam và 3 nữ => có C 12 0 . C 8 3 = 56 cách.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến có X là n = 528 + 336 + 56 = 920.
Vậy xác suất cần tính là: P = n ( X ) n ( Ω ) = 920 C 20 3 = 46 57 .