Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: Dân số năm 2001 là 6,16 tỉ người.
Tháp tuổi cho ta biết:
- Kết cấu theo độ tuổi của dân số: có bao nhiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
- Kết cấu theo giới tính của dân số: có bao nhiêu nam, nữ ở tầng lớp ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
C2: Sự phân bố thế giới không đồng đều .
Căn cứ vào số liệu mật độ dân số để biết sự phân bố dân cư trên bản đồ
C3
Dân số châu Phi chiếm một tỉ trọng lớn dân số thể giới.
Có số dân thứ hai thế giới (sau châu Á)
Nhưng mức độ tăng dân số tự nhiên trên năm cao, cao nhất thể giới
=> Ảnh hưởng đến nền kinh tế châu lục và chất lượng cuộc sống người dân.
- Vị trí: nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B.
- Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.
- Chủ yếu nằm trong đới ôn hoà, có 3 mặt giáp biển:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Nam giáp Địa Trung Hải.
+ Tây giáp Đại Tây Dương.
-Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc
Vị trí: nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B.
- Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.
- Chủ yếu nằm trong đới ôn hoà, có 3 mặt giáp biển:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Nam giáp Địa Trung Hải.
+ Tây giáp Đại Tây Dương.
- Địa hình: có 3 khu vực:
+ Miền núi già: ở phía bắc và vùng trung tâm (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...).
+ Miền núi trẻ: ở phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat,...).
+ Đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích châu lục, đồng bằng Đông Âu lớn nhất.
- Khí hậu: phần lớn có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
Giải thích :
Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.
- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn.
Đặc điểm khí hậu ở châu Phi:
- Lượng mưa phân bố không đồng đều.
- Do phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu Phi là châu lục nóng và khô vào bậc nhất thế giới. Hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất ở châu Phi (Sa-ha-ra).
Châu Phi là châu lục nóng vì:
- Vị trí nằm ở đới nóng nên sinh ra các áp thấp. Tuy nhiên, gió thổi về áp thấp thường là gió lục địa.
- Diện tích hơn 30 triệu km2, địa hình như một khối cao nguyên khổng lồ nhưng lại thiếu các dãy núi cao (Ở châu Phi chỉ có 2 dãy núi khá cao là dãy At - lat và Đrê - ken - bec) nên không thể giúp hơi nước ngưng tụ. Ngoài ra đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo và đảo nên sự điều hòa khí hậu giữa biển và đất liền không rõ rệt là bao.
- Dân cư châu Phi thường canh tác không hợp lý, trong khi khí hậu nhiệt đới mưa theo mùa, hoang mạc mở rộng do gió thổi từ châu Âu, châu Á và Nam Đại Tây Dương khiến cho khí hậu Châu Phi rất nóng và khắc nghiệt.
-Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C
+ Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía 2 chí tuyến
-> Hình thành hoang mạc lan lớn lan ra sát biển.
Châu Phi là châu lục khô và nóng nhất thế giới vì:
Phần lớn diện tích lãnh thổ Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên quanh năm Châu Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, khô nóng và ít mưa.
Bờ biển ít bị chia cắt.
Lãnh thổ Châu Phi cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển không đi sâu vào đất liền.
Phía Bắc châu phi là lục địa Á-Âu - là lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào châu phi khô, khó gây ra mưa. ^^
Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?
Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?
Giúp mình vs!!!
Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....
2. Quan sát lược đồ "Các siêu đô thị trên thế giới "hình 3.3trang11 SGK, em hãy nêu tên các siêu đô thị (trên 8 triệu người)ở
Châu Mỹ : Lốt An-giơ-let; Niu I-oóc; Mê-hi-cô Xi-ti; Ri-ô đê Gia-nê-rô; Xao Pao-lô; Bu-ê-nốt Ai-ret
Châu Phi : Cai-rô; La-gốt
Châu Âu : Luân Đôn; Pa-ri; Mat-xcơ-va
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).
Đáp án B
Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là châu Á, có Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có dân cư đông đúc nhất.
What