Châu lục có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là

 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

Châu lục có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là châu Phi (sgk Địa lí 11 trang 21)

=> Chọn đáp án D

14 tháng 1 2017

Giải thích : Châu Phi được coi là lục địa nghèo, hầu hết các nước kém phát triển tập trung ở châu lục này. Kinh tế kém phát triển kéo theo đó là các phúc lợi xã hội, y tế, chăm sóc sức khỏe còn nhiều hạn chế dẫn đến tuổi thọ trung bình của người dân rất thấp (thấp nhất thế giới).

Đáp án: D

8 tháng 6 2017

Đáp án D

- Trên thế giới, châu Phi là châu lục có trình độ phát triển kinh tế thấp, giáo dục y tế kém phát triển, dịch bệnh, đói kém còn diễn ra khắp nơi nên tuổi thọ trung bình thấp.

- Tuổi thọ trung bình châu Phi năm 2005 là 52 tuổi, thấp hơn nhiều so với tuổi thọ trung bình thế giới (67 tuổi) và các nước đang phát triển (76 tuổi).

=> Đây là châu lục có tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới hiện nay.

23 tháng 2 2017

Đáp án C.

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tuổi thọ trung bình của người dân Châu Phi thấp so với các Châu lục khác là do các nước châu Phi có trình độ kinh tế kém phát triển, dân số tăng nhanh gây nên những gánh nặng lớn đới với nhiều mặt về kinh tế - xã hội - tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

9 tháng 6 2017

Đáp án A

SGK/22, địa lí 11 cơ bản.

20 tháng 2 2018

Đáp án: C. Tây Phi và Đông Phi

29 tháng 7 2019

 - Biểu đồ:

Đề kiểm tra Địa Lí 11 | Đề thi Địa Lí 11

   - Nhận xét:

      + Châu Âu có GDP lớn nhất, chiếm 34,5% thế giới.

      + Hoa Kì có GDP chiếm 28,5% thế giới.

      + Châu Á có GDP chiếm 24,6% thế giới.

      + Châu Phi có GDP chiếm 1,9% thế giới.

2 tháng 3 2017

Bảng cơ cấu GDP của Hoa Kỳ so với một số châu lục khác(Đơn vị: %)

Toàn thế giới 100%
Hòa Kỳ 28,5%
Châu Âu 34,6%
Châu Á 24,7%
Châu Phi 2%
Châu lục khác 10,2%

Để học tốt Địa Lý 11 | Giải bài tập Địa Lý 11

26 tháng 6 2018

Đáp án A

7 tháng 11 2023

Tham khảo: 

- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các dân tộc trong và ngoài khu vực.

- Sự không ổn định về chính trị này là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế của Tây Nam Á.