K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

A

25 tháng 3 2022

 

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

 

 A.
đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.
đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.
đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.
đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là  A.đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới. B.đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới. C.đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới. D.đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm...
Đọc tiếp

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

 

 A.

đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.

đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.

đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.

đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm do

 

 

 A.

dân số quá đông, không giải quyết tốt được vấn đề việc làm.

 B.

có nhiều thiên tai như bão, động đất, hạn hán….

 C.

môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy thoái.

 D.

cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan.

Nền kinh tế của Đông Nam Á chưa phát triển vững chắc do

 

 A.

sự phát triển kinh tế dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có và tranh thủ nguồn vốn của nước ngoài.

 B.

sự hợp tác giữa các nước trong khu vực còn hạn chế, có nhiều vấn đề đang tranh chấp.

 C.

nguồn lao động đông, nền kinh tế chưa tạo được nhiều việc làm nên thất nghiệp còn cao.

 D.

nguồn vốn đầu tư của nước ngoài chưa ổn định và do dân số đông.

 

Nền kinh tế Trung Quốc có những thay đổi lớn chủ yếu do

 

 A.

thị trường tiêu thụ lớn.

 B.

nguồn lao động đông, giá rẻ.

 C.

tài nguyên thiên nhiên đa dạng.

 

 

 D.

đường lối cải cách và mở cửa.

 

 

4

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

 

 A.

đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.

đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.

đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.

đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm do

 

 

 A.

dân số quá đông, không giải quyết tốt được vấn đề việc làm.

 B.

có nhiều thiên tai như bão, động đất, hạn hán….

 C.

môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy thoái.

 D.

cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan.

Nền kinh tế của Đông Nam Á chưa phát triển vững chắc do

 

 A.

sự phát triển kinh tế dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có và tranh thủ nguồn vốn của nước ngoài.

 B.

sự hợp tác giữa các nước trong khu vực còn hạn chế, có nhiều vấn đề đang tranh chấp.

 C.

nguồn lao động đông, nền kinh tế chưa tạo được nhiều việc làm nên thất nghiệp còn cao.

 D.

nguồn vốn đầu tư của nước ngoài chưa ổn định và do dân số đông.

 

Nền kinh tế Trung Quốc có những thay đổi lớn chủ yếu do

 

 A.

thị trường tiêu thụ lớn.

 B.

nguồn lao động đông, giá rẻ.

 C.

tài nguyên thiên nhiên đa dạng.

 

 

 D.

đường lối cải cách và mở cửa.

24 tháng 3 2022

 B

17 tháng 11 2021

C

14 tháng 4 2018

- Dân số Đông Nam Á đông, chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới.

- Mật độ dân số trung bình của khu vực thuộc loại cao so với thế giới (119 người/km2, gấp hơn hai lần), nhưng tương đương với mật độ của châu Á.

- Tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực cao hơn so với châu Á và thế giới.

10 tháng 3 2018

- Giai đoạn 1990 – 1996:

  + Các nước có mức tăng đều: Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Việt Nam.

  + Các nước có mức tăng không đều: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po.

- Giai đoạn 1998 -2000:

  + Trong năm 1998, các nước đạt mức tăng trưởng dưới 6%/năm (In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, thực chất là kinh tế phát triển kém năm trước).

  + Trong năm 2000, các nước đạt nước mức tăng trưởng dưới 6% năm (In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pi, Thái Lan) và trên 6% năm (Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Xin-ga-po).

- So sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (thập niên 90 là 3% năm): mức tăng trưởng bình quân của một số nước Đông Nam Á cao hơn.