Chất phóng xạ Iôt I 53...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng công thức tính khối lượng bị phân rã sau phản ứng

bLD3xJ1RMD5a.png

 

Cách giải: Chọn B

Khối lượng Iot sau 24 ngày đêm phóng xạ đã bị biến thành chất khác là:

 

24 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)

20 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

24 tháng 3 2016

Khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là 

\(\Delta m = m_0(1-2^{-\frac{t}{T}}) \)

=>  \(\frac{\Delta m }{m_0}= 0,75 =1- 2^{-\frac{t}{T}}\)

=> \(t = -T\ln_20,25 = 30h.\)

23 tháng 5 2016

D. 30h00'

25 tháng 3 2016

Số hạt nhân ban đầu
\(N_0= \frac{H_0}{\lambda}\)

Khối lượng ứng cới độ phóng xạ \(H_0\) là 

\(m_0 = nA= \frac{N_0}{N_A}A= \frac{H_0}{N_A}= \frac{5.3,7.10^{10}.14}{6,02.10^{23} \frac{\ln 2}{5570.365.24.3600}}= 1,09g.\)

28 tháng 6 2016

Khối lượng Rn còn lại sau 1,5 chu kì là: \(m=m_0.2^{-1,5}=2.2^{-1,5}(g)\)

Độ phóng xạ là: \(H=N.\lambda=\dfrac{2.2^{-1,5}}{222}.6,02.10^{23}.\dfrac{\ln 2}{3,8.24.3600}=...\)

23 tháng 3 2016


\(H=H_02^{-\frac{t}{T}}\)

=> \(\frac{H}{H_0}=32^{-1}= 2^{-5}= 2^{-\frac{t}{T}}\)

=> \(t = 5T= 690.\)(ngày)

 

23 tháng 5 2016

B. 690 ngày

20 tháng 3 2016

Cứ mỗi hạt nhân Pôlôni bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân chì trong mẫu.

Số hạt nhân Pôlôni bị phân rã là \(\Delta N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)

Số hạt nhân Pônôni còn lại là \( N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)

Tại thời điểm t1 : \(\frac{\Delta N}{N } = \frac{1-2^{-\frac{t_1}{T}}}{2^{-\frac{t_1}{T}}}= \frac{1}{3}\)

=> \(3(1-2^{-\frac{t_1}{T}})= 2^{-\frac{t_1}{T}}\)

=> \(2^{-\frac{t_1}{T}}= 2^{-2}\)

=> \(t_1 = 2T\)

=> \(t_2 = 2T+276 = 552 \) (ngày)

=> \(\frac{t_2}{T}= \frac{552}{138}= 4.\)

Tại thời điểm t2 : \(\frac{\Delta N_1}{N_1 } = \frac{1-2^{-\frac{t_2}{T}}}{2^{-\frac{t_2}{T}}}= \frac{1-2^{-4}}{2^{-4}}= 15.\)

=> \(\frac{N_1}{\Delta N_1} = \frac{1}{15}.\)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

25 tháng 3 2016

1 hạt nhân \(_6^{14}C\) bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân \(_7^{14}N\).

Tỉ số giữa số nguyên tử đã bị phóng xạ và số nguyên tử ban đầu là 

\(\frac{\Delta N}{N_0}= 1-2^{-\frac{t}{T}}= 0,875.\)

=> \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,125= 2^{-3}.\)

=> \(t = 3T = 16710\)(năm).

31 tháng 3 2016

Hậu Duệ Mặt Lầy

20 tháng 3 2016

Số hạt nhân Pôlôni lúc đầu là \(N_ 0 = nN_A= \frac{m_0}{A}N_A= \frac{42.10^{-3}.6,02.10^{23}}{210}= 1,204.10^{20}\)

Độ phóng xạ ban đầu là \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}N_0 = \frac{\ln 2}{140.24.3600}1,204.10^{20}= 6,9.10^{12}.(Bq)\)

Chú ý: Khi tính độ phóng xạ theo đơn vị Bq thì thời gian chu kì phải chuyển sang "giây"

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng