Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
CaO + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O
K2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2O
Mn2O7 + 14HCl \(\rightarrow\) MnCl7 + 7H2O
CaO + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2O
K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O
Mn2O7 + 7H2SO4 \(\rightarrow\) Mn2(SO4)7 + 7H2O
b.
CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3
N2O5 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O
P2O5 + 6NaOH \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O
SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHSO3
SO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
N2O5 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + H2O
P2O5 + 3Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca3(PO4)2 + 3H2O
SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O
2SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HSO3)2
SO3 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2O
gọi CTHH của A là NaxSyOz ta có 23x:32y:16z=32,29:22,54:45,07
=0,14:0,07:0,28
=2:1:4
-> CTHH :Na2SO4
b)Gọi CTHH của B là Na2SO4.nH2O
Ta có 142.100/142+18n=55,9%
->14200=55,9(142+18n)
->n=6
-> CTHH Na2SO4.6H2O
c) ta có nNa2SO4.6H2O=0,1.1=0,1(mol)
-> mNa2SO4.6H2O=250.0,1=25(g)
1. Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau:
A. dd KNO3và dd Ba(NO3)2B. dd Na2Svà BaS
C. dd NaCl và dd BaCl2 D. dd FeSO4và dd Fe2(SO4)3
2. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH , dd có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì :
A. Màu xanh vx k thay đổi
B. Màu xanh nhạt dần , mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
D. Màu xanh đậm thêm dần
3. Cho CO2 td với NaOH theo phản ứng : CO2+NaOH→NaHCO3thì tỉ lệ số mol của CO2và NaOH là
A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D . Tất cả đều sai
4. Chọn pt hóa học đúng trg các phương trình s :
A.2NaOH+MgCl2→Mg(OH)2+2NaCl
B. CuO+H2O→Cu(OH)2
C. Mg(OH)2+2KCl→,MgCl2+2KOH
D. Ba(OH)2+2NaCl→BaCl2+2NaOH
1. Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau:
A. dd KNO3và dd Ba(NO3)2B. dd Na2Svà BaS
C. dd NaCl và dd BaCl2 D. dd FeSO4và dd Fe2(SO4)3
2. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH , dd có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì :
A. Màu xanh vx k thay đổi
B. Màu xanh nhạt dần , mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
D. Màu xanh đậm thêm dần
3. Cho CO2 td với NaOH theo phản ứng : CO2+NaOH→NaHCO3thì tỉ lệ số mol của CO2và NaOH là
A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D . Tất cả đều sai
4. Chọn pt hóa học đúng trg các phương trình s :
A.2NaOH+MgCl2→Mg(OH)2+2NaCl
B. CuO+H2O→Cu(OH)2
C. Mg(OH)2+2KCl→,MgCl2+2KOH
D. Ba(OH)2+2NaCl→BaCl2+2NaOH
1. A
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4 (I)
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch mới thu được
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Ba(OH)2
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là Na2SO4
Câu 1: Có ba bình đựng khí khác nhau là CH4 , C2H4 và CO2. Để phân biệt chúng ta có thể dùng:
A/ một kim loại. B/ nước brom.
C/ dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch nước brôm D/ không dùng được chất nào.
Câu 2 : Trong các khí sau khí nào được tạo ra từ đất đèn
A.CH4 B.C2H4 C.C2H2 D.C4H10
Câu 3: Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn :
A. etylen B.benzen C. axetilen D. metan
Câu 4 : . Phương pháp hóa nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:
A. Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư B. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.
C. Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.
Câu 5. Một chai rượu ghi 25o có nghĩa là:
A/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 gam rượu nguyên chất.
B/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
C/ Cứ100 ml dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
D/ Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
Câu 6 : Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa 2 khí CH4 và C2H4
A. Quỳ tím ẩm B. Dung dịch brom
C. dung dịch natrihidroxit D. Dung dịch axit clohidric
1.
(1) Na2O + SO2 -> Na2SO3
(2) Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + SO2 (hoặc tác dụng với HCl cũng cho sản phẩm là muối + H2O + SO2)
(3) SO2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 \(\underrightarrow{V_2O_5}\) SO3
(4) SO3 + H2O -> H2SO4
(5) H2SO4 + Zn -> ZnSO4 + H2 (hoặc tác dụng với các kim loại đứng trước H)
Trắc nghiệm
3. C
4. A
5. B
6. Cả đáp án B và D đều đúng, xem lại cái đề nhé
7. B
8. B
9. C
10. C
a) Cho đinh sắt vào dd CuSO4
Hiện tượng: đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt màu hơn
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Cho dd NaOH vào dd CuSO4
Hiện tượng: có kết tủa màu xanh lam, dd CuSO4 bị nhạt màu (nếu dư), mất màu (nếu pư hết)
PTHH: NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
c) Cho dây bạc vào dd AlCl3
Hiện tượng: không có phản ứng vì Ag hoạt động yếu hơn nhôm nên không đẩy được nhôm ra khỏi dd muối
d) Cho CuO vào dd HCl
Hiện tượng: CuO tan trong dd HCl tạo thành dd màu xanh lam
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
e) Cho dd H2SO4 vào dd CaSO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2↑ + H2O
f) Cho dd NaOH vào dd NH4NO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3↑ + H2O
g) Cho Mg vào dd Ba(NO3)2
Hiện tượng: không phản ứng vì Mg hoạt động yếu hơn Ba nên không thể đẩy được Ba ra khỏi dd muối
h) Cho Cu vào dd H2SO4 loãng
Hiện tượng: không có hiện tượng xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không đẩy được hiđrô ra khỏi dd muối
i) Cho Ca(HCO3)2 vào dd NaOH loãng
Hiện tượng: có kết tủa trắng
PTHH: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3
j) Cho Fe vào dd H2SO4 đặc nóng
Hiện tượng: có khí bay hơi, khí có mùi hắc
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 (đn) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Chọn A