Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng và với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Zn + Cl2 → ZnCl2.
- Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí clo cho 2 loại muối clorua khác nhau là FeCl2 và FeCl3.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl.
Đáp án: a
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2Cu + 2HCl -> H2 + 2CuCl
2HCl + Zn -> H2 + ZnCl2
Ag + 2HCl -> 2AgCl + H2
1/2m hỗn hợp= 39,2
m muối tăng= mSO4-mCl
do nso4(2-)=1/2ncl-(bảo toàn điện tích hoặc có thể viết pt ra là thấy)
83,95-77,7=96.1/2.ncl-35,5ncl
ncl bị thay thế là 0,5
có ở phần 77,7. có btkluong 39,2+36,5.2.a=77.7+18a(a là n h20)
a=0,7 ----- tổng ncl = 1,4
n kloai là 77,7-1,4.35.5=28 ----- nfeo là x fe2o3 y (ở nửa phần) có 56x+112y=28......72x+160y=39,2
x=0,1 y=0,2
%feo=18,36...... fe203=81,64%
b, ncl còn lại=nhcl=1,4-0,5=0,9
nso4=1/2ncl=0.25=nh2so4
CM=(0,25+0,9)/0,5=2,3
Đáp án B.
Ag, Cu là các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó chúng không tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng
Fe, FeO tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng theo các phương trình hóa học sau:
Fe + H 2 SO 4 ( loãng ) → FeSO 4 + H 2 ↑ FeO + H 2 SO 4 ( loãng ) → FeSO 4 + H 2 O