Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C nhé
Hg + S ---> HgS (Vì Hg có tính oxi hóa yếu nên tác dụng được với S ở nhiệt độ thường )
Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
Chọn đáp án C.
1/ \(H_2+S\underrightarrow{t^o}H_2S\)
\(S+Cl_2\underrightarrow{t^o}SCl_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(Hg+S\rightarrow HgS\)
\(Al+S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
\(Zn+S\underrightarrow{t^o}ZnS\)
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
\(Ag+S\underrightarrow{t^o}Ag_2S\)
\(S+6HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow H_2SO_4+6NO_2+2H_2O\)
2/ \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
\(2H_2S+O_2\rightarrow2H_2O+2S\)
\(S+Na\underrightarrow{t^o}Na_2S\)
\(Na_2S+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+ZnS_{\downarrow}\)
\(ZnS+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2S\)
Bạn tham khảo nhé!
Chọn A
Thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường.
Hg + S → HgS.